Biography / Background
Qualifications
Employment History
Science Awards
Education
Projects
Publications / Books
Workshop papers
Science blogs
Teaching subjects
Views: 6451 - Lastest Update: 9/22/2019
|
Tiến sĩ (PhD) Đào Văn Tấn
Position |
Giảng viên (Lecturer) |
Telephone |
|
Org Unit |
Khoa Sinh Học |
Floor/Room |
Nhà A3, Trường ĐHSP Hà Nội. |
Email |
daotanvn@yahoo.com/tandv@hnue.edu.vn |
Language |
Vietnamese/English (), |
Biography / Background
Hiện đang là giảng viên về Hoá sinh và Tế bào tại Khoa Sinh học, Đại học sư phạm Hà nội. Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn phát triển hướng nghiên cứu liên quan đến rừng ngập mặn. Tốt nghiệp cử nhân Sinh học trường Đại học Sư phạm 1997. Từ năm 1997 đến nay tham gia các nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn, phát triển các kĩ thuật trồng cây ngập mặn, tư vấn cho các địa phương và các tổ chức phi chính phủ trong các dự án phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn. Năm 2003 bảo vệ luận văn thạc sĩ về sinh thái học cây ngập mặn, phát triển kĩ thuật trồng cây bần chua cho vùng đồng bằng sông Hồng. Năm 2008, bảo vệ luận án tiến sĩ tại Nhật Bản về phân tích chức năng sinh vật cố định đạm trong nốt sần cây họ Đậu dùng kĩ thuật Proteomics và các công cụ sinh học phân tử. Những năm gần đây phát triển hướng nghiên cứu về các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây ngập mặn, sự tương tác cảm nhiễm ở thực vật, phối hợp với các nhà khoa học Đại học Marseille nghiên cứu về Sinh thái hoá học cây ngập mặn. Hiện đang tham gia dự án khai thác nhiều lợi ích từ hệ thống rừng ngập mặn do quỹ Newton, Anh tài trợ. Working as a lecturer in Biochemistry and Cytology at the Faculty of Biology, Hanoi National University of Education (HNUE) from 2010. Collaborating with the Mangrove Ecosystem Research Center to develop research approaches related to mangroves. Graduated from Hanoi National University of Education in 1997. From 1997 until now, having been involved in researching on mangrove ecosystems, developing mangrove planting techniques, consulting for localities and organizations. NGOs in mangrove ecosystem restoration projects. In 2003, defending a master's thesis on mangrove ecology, developing techniques for growing Sonneratia caseolaris, for the Red River Delta. In 2008, defending his PhD thesis in Japan on analyzing the function of nitrogen-fixing organisms in nodule of legumes using Proteomics technique and molecular biology tools. In recent years, there has been a development of research on the bioactive compounds of mangroves, the interaction of plants and animals, in collaboration with scientists from the University of Marseille in the study of mangorove plant chemical ecology. Currently involved in the project Harnessing multiple benefits from resilient mangrove systems funded by the Newton Fund, UK.
Qualifications
- 2018, Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, #0076747
- 2016, Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, #nv19570
Employment History
- 2017-6/2019, Trưởng Bộ môn (Head of Department), Khoa Sinh học- Đại học Sư phạm Hà Nội (Faculty of Biology) HNUE
- 2010 -nay (now), Giảng viên, Trưởng phòng thí nghiệm (Lecturer, head of Lab), Khoa Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội (Faculty of Biology, Hanoij National University of Education)
- 2009-nay (now), Nghiên cứu viên (Researcher), Trung tâm Nghiên cứu Hệ Sinh thái Rừng ngập mặn (MERC)
- 1997-2008, Nghiên cứu viên (researcher), Trung Tâm nghiên cứu Tài Nguyên và Môi Trường, ĐHQG HN (CRES, VNU)
Science Awards
Education
- 2008, Tiến sĩ (PhD), Đại học Kagawa, Nhật Bản (Kagawa University), Advisor: Shigeyuki Tajima, Level: Doctor, Type: Regular
- 2003, Thạc sĩ (master), Đại học Sư phạm Hà Nội (Hanoi National University of Education, Advisor: TS. Trần Văn Ba, Level: Master, Type: Regular
- 1997, Cử nhân Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Advisor: ThS. Hoàng Thị Bé, Level: Bachelor/Engineer, Type: Regular
Projects
- 2017-2020, Tham gia, Harnessing multiple benefits from resilient mangrove systems (Khai thác nhiều lợi ích từ hệ thống rừng ngập mặn bền vững), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- 2014-2015, Chủ nhiệm đề tài, Tách chiết và thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa và ức chế sinh trưởng thực vật của hợp chất polyphenol từ cây bần không cánh (Sonneratia aptetala). , Đại học Sư phạm Hà Nội
- 2012-2013, Chủ nhiệm đề tài, Khảo sát tính độc và tính kháng khuẩn của một số loài thực vật rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định,, Đại học Sư phạm Hà Nội
- 2012-2013, Tham gia, Nghiên cứu đề tài hoạt tính chống oxy hóa, ức chế vi sinh vật và sinh trưởng thực vật của một số loài thực vật rừng ngập mặn thu thập từ vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Đại học Sư phạm Hà Nội
- 2009-2011, Tham gia, Nghiên cứu hoạt chất sinh học và khả năng ứng dụng làm thực phẩm và thuốc kháng tế bào ung thư từ các chủng vi tảo phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định. Đề tài cấp Bộ. , Bộ GD và Đào Tạo
- 2004-2005, Tham gia, Lưu giữ và bảo tồn nguồn gien rừng ngập mặn, Bộ Giáo dục và Đào Tạo
- 2002-2004, Tham gia, Tham gia đề tài nghiên cứu khả năng chống xói mòn và giữ đê biển của loài cỏ Vetiveria zizanioides, tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Hội Chữ thập Đỏ Đan Mạch
Publications / Books
Sách và bài báo khoa học 1. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Đào Văn Tấn, Lê Xuân Tuấn (2012) Trồng rừng ngập mặn cho Hạ Long thêm xanh . nxb Đại học Sư phạm. 40tr. 2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Huynh Minh Quyên, Lê Thị Phương Hoa, Đào Văn Tấn. Giáo Trình Hóa sinh học cơ sở, NXB Giáo Dục, 2012 3. Le Thanh Tinh, Dao Van Tan, Nguyen Hoang Tri, Tran Mai Sen 2006. Research on the growth and some biological characteristics of Sonneratia apetala, introduced and grown in Giao Thuy district, Nam Dinh province. The role of mangrove and coral reef ecosystems in Natural disaster mitigation and coastal life environment (ed) Phan Nguyen Hong. Agricultural Publishing House.305-316. 4. Tran Thi Mai Sen, Dao Van Tan, Phan Hong Anh Chiharu Miyamoto, Seji suda and Tetsumi Asano, 2004, Effects of some ecological factors and planting techniques on the survival rate and growth perfomance of Sonneratia caseolaris (L.) Engler in Thai Binh and Nam Dinh provinces. in Mangrove Ecosystem in the Red River Coastal Zone. Hanoi, Agriculture publishing House 253 – 270. 5. Phan Nguyen Hong, Dao Van Tan, Vu Thuc Hien, Tran Van Thuy, 2004. Characterics of mangrove vegetation in Giao Thuy District. In: Phan Nguyen Hong (ed.) Mangrove ecosystem in the Red River coastal zone: Biodiversity, Ecology, Socio-economics, Management and Education. Agricultural Publishing House, Hanoi: 75-91. 6. Nguyen Thi Kim Cuc and Dao Van Tan, 2004 "Study on Flora in the Mangrove area of Thuy Truong Commune, Thai Thuy District, Thai Binh Province" in Mangrove Ecosystem in the Red River Coastal Zone. Hanoi, Agriculture publishing House 2004. 57-74. 7. Dao Van Tan, Tran Van Ba 2004, Effects of low temperature on the growth and survival rate of Sonneratia caseolaris planted in giao lac commune, Giao Thuy district, Nam Dinh province in Mangrove Ecosystem in the Red River Coastal Zone. Hanoi, Agriculture publishing House 2004. 297-304 8. Đào Văn Tấn, 2004. Mô-đun 10 và 11 trong Một số mô-đun giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp. Tài liệu dành cho giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam. VIE98/018. Tr. 31-34. 9. Nguyễn Sao Mai và Đào Văn Tấn, 2017. Fractionation of phenolic compounds from Sonneratia apetala pneumatophores and their bioactivities. Tạp chi Sinh học (Journal of Biology) Vol 39, No 4. . ISSN 0866-7160 10. Đào Văn Tấn, Trần Trung Đức và Nguyễn Sao Mai, 2017. Use of bromelain isolated from pineapple (Ananas comosus) shoots in experimental design for practical biochemistry teaching .Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (Journal of Science of HNUE), 6/2017 EN: 60-66. ISSN 0868-3719 11. Duc Quang Nguyen, Thi Phuong Hoa Phan and Van Tan Dao, 2015. Effect of storage time and pretreatment on seed germination of the threatened coniferous species Fokienia hodginsii. Plant Species Biology 30: 291–296. ISI, ISSN: 1442-1984. doi: 10.1111/1442-1984.12062 12. Dao Van Tan, Mai Nhat Thuy, 2015. Antioxidant, Antibacterial and Alpha Amylase Inhibitory Activity of Different Fractions of Sonneratia apetala Bark. Tạp chí Sinh học (Journal of Biology) 37(1se): 54-60. ISSN 0866-7160. 13. Sirinapa Chungopast, Nanthipak Thananapongworakul, Hiroyuki, Matsuura, Tan Van Dao, Toshimasa Asahi, Kuninao Tada, Shigeuki Tajima, Mika Nomura 2014. Glutamine synthetase I-deficiency in Mesorhizobium loti differentially affects nodule development and activity in Lotus japonicus. Journal of Plant Physiology 171: 104–108. ISSN: 0176-1617 14. Dao Van Tan, Dao Thi Sen, Nguyen Thi Thu Huyen, 2014. Potential bioactivities of Sonneratia apetala extracted from the mangrove forests of Xuan Thuy National Park, Vietnam. Journal of Sicence and Technology. 52 (5A): 313-320. ISSN 0866708X 15. Dao Thi Sen, Dao Van Tan, Hoang Thi La, 2013. Biological activity of methanolic extract derived from Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet collected in Xuan Thuy Natinal Park. Journal of Science of HNUE. Vol. 58. No 9: 139-145. ISSN 0868-3719 16. Nguyen Duc Quang, Phan Thi Phuong Hoa, Dao Van Tanand Nguyen Van Thang, 2012. Nucleotide variation at the methionine synthase locus in an endangered tree species, Fokienia hodginsii(Cupressaceae) in Vietnam. African Journal of Biotechnology Vol. 11(88): 15398-15404. ISSN 17. Nanthipak Thapanaphongworakul, Mika Nomura, Tan Van Dao, Yoshikazu shimoda, Shusei sato, Satoshi tabata and Shigeyuki Tajima, 2010. 3-phosphoglycerate dehydrogenase in Mesorhizobium loti is essential for mainaining symbiotic nitrogen fixation of Lotus japonicas root nodules. Plant soil. 336: 233-240. ISSN: 0032-079X (Print) 1573-5036 (Online) 18. Mika Nomura, Hatthaya Arunothayanan, Tan Van Dao, Hoa Thi-Phuong Le, Takakazu Kaneko, Shusei Sato, Satoshi Tabata and Shigeyuki Tajima 2010. Differential profiles of Bradyrhizobium japonica USDA110 bacteroid during soybean nodule development. Soil Science and Plant nutriention 56: 579-590. ISI. ISSN: 1747-0765 DOI: 10.1111/j.1747-0765.2010.00500.x 19. Tan Van Dao, Mika Nomura, Rie Hamaguchi, Kensuke Kato, Manabu Itakura, Kiwamu Minamisawa, Suphawat Sinsuwongwat, Hoa Thi-Phuong Le, Takakazu Kaneko, Satoshi Tabata , Shigeyuki Tajima 2008. NAD-malic enzyme affects nitrogen fixation activity of B. japonicum USDA 110 bacteroids in soybean nodules. Microbes and Environments. Vol. 23. Issue 3: 215-220 . ISSN: 1347-4405 20. Mika Nomura, Dao Van Tan, Hatthaya Arunothayanan, Erika Asamizu, Satoshi Tabata, Hiroshi Kouchi and Shigeyuki Tajima 2008. The 5-end expressed sequence tags of Lotus japonicus. Plant Biotechnology. 25. : 173-175. ISI. ISSN:1342-4580 21. Ha Thanh Nguyen, Reiji Yoneda, Ikuo Ninomiya, Ko Harada, Tan Van Dao Tuan Mai Sy,Hong Nguyen Phan, 2004. The effects of stand-age and inundation on carbon accumulation in mangrove plantation soil in Namdinh, Northern Vietnam. Tropics 14: 21-37. ISSN: 1882-5729 22. 1. Diem Thi Thuy Dzung, Trinh Huyen Trang, Le Thi Khanh Linh, Dao Van Tan and Le Thi Phuong Hoa. 2018. Second metabolites and antioxidant, antimicrobial antiancer activities of Helicteres hirsutaroot extract. Academia Jounal of Biology 2018. 40 (3): 45-51.
Workshop papers
1. Hoàng Thị Lá, Đào Văn Tấn, Đào Thị Sen, 2013 Khảo sát một số hoạt tính sinh học của dịch chiết methanol cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl) thu thập từ Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Báo cáo Khoa học trong Hội nghị khoa học công nghệ toàn toàn quốc 2013, quyển 1, 27-9-2013, Hà Nội, NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ: 363-367. ISSN 0866-8612. 2. Đào Văn Tấn, Đào Thị Sen, Vũ Thị Hiên, 2012. Khảo sát một số hoạt tính sinh học của dịch chiết từ hạt cây cóc kèn (Derris trifoliata Lour.) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và dạy học sinh học ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr 670-676. 3. Đào Văn Tấn, Đào Thị Sen, Nguyễn Thị Thu Huyền, Hoàng Văn Chính, 2013 Hoạt tính kháng khuẩn, chống ôxy hóa và ức chế sinh trưởng thực vật của dịch chiết với methanol từ các bộ phận khác nhau của cây ô rô (Acanthus ilicifolius L.) Báo cáo Khoa học trong Hội nghị khoa học công nghệ toàn toàn quốc 2013, quyển 1, 27-9-2013, Hà Nội, NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ: 701-704. ISSN 0866-8612. 4. Dao Van Tan, Le Thi Phuong Hoa, Mika Nomura and Shigeyuki Tajima, 2009. Protein profile of symbiotic Mesorhizobium loti TONO. Trong Kỷ yếu hội thảo VNPROTOMICS lần I, Đồ Sơn, Hải Phòng ngày 1-2 tháng 4 năm 2009. Tr. 160-169 5. Phan Hong Anh, Dao Van Tan, Nguyen Huu Tho, 2008. Status and roles of mangroves after planting and afforesting for people in Nga Tan Commune, Nga Son District. Thanh Hoa Province. Proceeding of Mangrove afforestation to cope with Climate change and toward sustainable development. Phan Nguyen Hong (Ed.) . Agricultural Pulishing House. 349-364 6. Dao Van Tan, Le Phuong Hoa, Mika Nomura and Shigeyuki Tajima Proteomic analysis of Bradyrhizobium japonicum USDA110 bacteroid in the early period of soybean nodule development. Hội thảo toàn quốc lần thứ tư về sinh hoá và sinh học phân tử phục vụ nông, y, sinh học và công nghiệp thực phẩm 2008. 96-99. 7. Dao Van Tan, Mai Sy Tuan, Phan Hong Anh, Le Duy Hung, Tran Mai Sen and Nguyen Phuong Linh. 2006. Structural characteristics of some mangrove communities in Dien Chau district, Nghe An province. The role of mangrove and coral reef ecosystems in Natural disaster mitigation and coastal life environment (ed) Phan Nguyen Hong. Agricultural Publishing House. 293-304. 8. Dao Van Tan, Le Phu Cuong, 2005 Status of mangorves in Nga Son District, Thanh Hoa Province. In Basic Studies on Biology. Sciences and Technique Publishing House Hanoi: 1059-1062. 9. Mai Sy Tuan, Dao Van Tan, Nguyen Chi Tam, Vu Doan Thai, 2004. Situation and solution on the mangagement and use of mangroves in Phu Long Commune, Cat Hai Distrist, Hai Phong Province. In proceedings of Workshop (CRP): Communnity base coastal resource management. Cat Hai, Hai Phong. 5st, January, 2004: 32 –39 10. Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Hoang Tri, Dao Van Tan 2003, Effects of different thinning regimes on regenerated Kandelia obovata population biomass in thuy hai commune, thai thuy district, thai binh province Proceedings of the Scientific Workshop (P.N. Hong, H.T. San, N. H. Tho eds) : Applied scientific researches and awareness raising activities for protection and improvement of the mangrove ecosystem in Thai Binh and Nam Dinh provinces, Nam Dinh 21sr - 22sd, December, 2003:145 – 156. 11. Dao Van Tan, Nguyen Hoang Tri, Nguyen Thi Thu Ha 2003, Study on the regeneration possibility of the young Kandelia obovata in the planted Mangrove forest in Thuy Hai Commune, Thai Thuy district, Thai Binh Province. Proceedings of the Scientific Workshop (P.N. Hong, H.T. San, N. H. Tho eds): Applied scientific researches and awareness raising activities for protection and improvement of the mangrove ecosystem in Thai Binh and Nam Dinh provinces, Nam Dinh 21st 22sd, December, 2003. p. 157 -166 12. Dao Van Tan, "Some experience and technical methods drawn form S.caseolaris nursury making in Ninh Binh and some othe provinces of Northen Vietnam". In: Evaluation of effects of mangrove reforestation on the environment and coastal local life in JRC funded project araes. Proceedings of the JRC/MERD Mangrove reforestation project national scientific worshop held in Hanoi, 23/1/2003.Agricultureal Publishing House, Hanoi: 33-41 13. Dao Van Tan, "Research on suvival rate and growth of Sonneratia caseolaris (L.) Engl. planted at different salinities in Giao Thuy District, Nam Dinh Province". In: P.N.Hong, Q.T.Q. Dao, T.V.Ba (eds) Results of scientific reasearch and awareness rasing for local communities in the Mangrove arears of Nam Dinh and Thai Binh Provinces. Proceedings of EP-DRC/MERD project scientific workshops -Year 2002 held in Hanoi, 23-24/12/2002. Agricultureal Publishing House, Hanoi: 249-257 14. Đào Văn Tấn, Nguyễn Thị Hồng Liên, Trần Thị Mai. 2019. Sự sinh trưởng, một số đặc điểm giải phẫu, sinh lí lá vẹt Hainessii trồng thí nghiệm tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, Tỉnh Nam Định. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia 2017 về Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, Chủ biên Hoàng Văn Thắng. Nhà Xuất bản Khoa học Tự nhiên và công nghệ. 184-193.ISBN 978-604-913-804-1.
Science blogs
Teaching subjects
|