ĐHSPHN - Nguyen Thi Mai Lien
A A+
Biography / Background Qualifications Employment History Science Awards Education Projects Publications / Books Workshop papers Science blogs Teaching subjects
Views: 1988 - Lastest Update: 4/1/2019

Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyen Thi Mai Lien

Position Trưởng Bộ môn Văn học Nước ngoài, Khoa Ngữ Văn
Telephone
Org Unit Khoa Ngữ Văn
Floor/Room Nhà B, Trường ĐHSP Hà Nội.
Email liennm@hnue.edu.vn
Language Tiếng Anh (Đại học),
To link to this page, please use the following URL:
http://www.hnue.edu.vn/directory/liennm

Biography / Background

Qualifications

    Employment History

    • 2017 - nay, Trưởng Bộ môn Văn học Châu Á, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2014 - nay, Giảng viên cao cấp, Phó Giáo sư, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

    Science Awards

    Education

    • 1999, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam , Advisor: PGS Lưu Đức Trung, Level: Doctor, Type: Regular
    • 1990, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Advisor: PGS Lưu Đức Trung, Level: Bachelor/Engineer, Type: Regular

    Projects

    • 2013 - 2015, Thành viên, Tiếp nhận văn học nước ngoài thế kỷ XIX - XX ở Việt Nam, NAFOTED
    • 2012 - 2013, Chủ nhiệm, Nghệ thuật văn xuôi Y.Kawabata, Trường Đại học Sư phạm Hà Nôi
    • 2009 - 2010, Chủ nhiệm, Xây dựng, đưa lên mạng, khai thác các bài giảng điện tử ở diện rộng Văn học châu Á, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2008 - 2009, Chủ nhiệm đề tài, Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn học Ấn Độ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2007 - 2008, Thành viên, Từ điển văn học phương Đông, Bộ Giáo dục và Đào tạo

    Publications / Books

    • 2018, Lê Văn Toan, Nguyễn Thị Mai Liên, Ấn Độ - Đất nước, con người, văn hóa, NXB Lí luận chính trị quốc gia, ,
    • 2018, Nguyễn Thị Mai Liên, Tư tưởng vạn vật đồng nhất trong văn học cổ đại Ấn Độ, Phê bình sinh thái: tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu, ,
    • 2018, Nguyễn Thị Mai Liên, Tiếp nhận văn học Nhật Bản ở Việt Nam, Nghiên cứu và giảng dạy văn hóa và ngôn ngữ Nhật trong thời đại toàn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia,
    • 2018, Nguyễn Thị Mai Liên, Đánh thức tiềm năng du lịch Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở, Hợp tác kinh tế, quốc phòng Viêt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở, NXB Lí luận Chính trị Quốc gia,
    • 2017, Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con gà trong văn học dân gian Việt Nam, Thông tin Dạy và học, 1,
    • 2017, Nguyễn Thị Mai Liên, Minh triết Ấn Độ - Sức mạnh Ấn Độ, Sức mạnh mềm Ấn Độ - Sức mạnh mềm Việt Nam, NXB Lí luận Chính trị Quốc gia,
    • 2016, Nguyễn Thị Mai Liên, Motif dân gian trong tiểu thuyết 1Q84 của H.Murakami, Kí hiệu học, NXB Đại học Sư phạm ,
    • 2016, Nguyễn Thị Mai Liên, Hợp tác giáo dục Việt Nam - Ấn Độ trong thời đại toàn cầu hóa, Hợp tác phát triển Việt Nam Ấn Độ trong thời đại tòan cầu hóa, NXB Lí luận Chính trị Quốc gia,
    • 2016, Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con khỉ trong thơ haiku của Basho, Thông tin Dạy và học, 1,
    • 2016, Nguyễn Thị Mai Liên, Trần Huyền Trang, Hình tượng người đẹp trong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ của Kawabata, Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 1, 50 - 56
    • 2015, Nguyễn Thị Mai Liên, Lược khảo ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới phong tục Việt Nam, Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Tiếp cận từ góc độ văn hóa, NXB Lí luận Chính trị Quốc gia,
    • 2015, Nguyễn Thị Mai Liên, Thực trạng giảng day Văn học Ấn Độ tại Việt Nam, Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Tiếp cận từ góc độ văn hóa, NXB Lí luận chính trị Quốc gia,
    • 2015, Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con dê trong văn học thế giới, Thông tin Dạy và học, ,
    • 2014, Nguyễn Thi Mai Liên, Tagore – “nhạc công” của cuộc đời, Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 8, 9 - 19
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, Mộng - ảo và khát vọng hạnh phúc lứa đôi trong Tiễn đăng tân thoại, Kim Ngao tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Vũ nguyệt vật ngữ., 1, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 33 - 42
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, The Art of The Emptiness of haiku, The World Haiku, 14, 89 - 93
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, Tư tưởng tôn giáo - triết học trong văn học Ấn Độ, NXB Đại học Sư phạm, ,
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, Đặc trưng thi pháp nhân vật trong sử thi Ramayana, NXB Thông tin truyền thông, ,
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, Tiếp nhận Văn học Ấn Độ thế kỷ XIX -XX ở Việt Nam, Nghiên cứu văn học, 2, 46 - 58
    • 2014, Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con ngựa trong thơ haiku cổ điển Nhật Bản, Thông tin Dạy và học, 1, 2 - 4
    • 2013, Nguyễn Thi Mai Liên, Một số phạm trù mỹ học then chốt trong văn học Trung đại Nhật Bản, Văn hóa nghệ thuật, 3, 69 - 74
    • 2013, Nguyễn Thị Mai Liên, Vì sao tôi yêu thích cuốn truyện Totto chan- cô bé ngồi bên cửa sổ?, Lí luận phê bình, 10, 76 - 80
    • 2013, Nguyễn Thị Mai Liên, Vẻ đẹp của mùa xuân Nhật Bản trong thơ haiku của M.Basho, Thông tin Dạy và học, 1, 6 - 9
    • 2013, Nguyễn Thị Mai Liên, Một số phương diện nghệ thuật thơ haiku và lục bát, ngũ ngôn tứ tuyệt, ghazal từ góc nhìn so sánh, Nghiên cứu văn học Việt Nam, Nhật Bản trong thời đại toàn cầu hóa, ,
    • 2012, Nguyễn Thị Mai Liên, Nàng Kioko, vầng trăng soi đáy nước, Thông tin Dạy và học, ,
    • 2012, Nguyễn Thị Mai Liên, Tư tưởng biện chứng cổ đại trong haiku cổ điển Nhật Bản, Thông tin Dạy và học, 3, 2 - 7
    • 2012, Nguyễn Thị Mai Liên, Suy nghĩ về hậu hiện đại trong tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột của V.Swarup, Hậu hiện đại Lý thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 322 - 327
    • 2011, Nguyễn Thi Mai Liên, Sắc màu thơ sùng tín trong Thơ Dâng của R.Tagore, Nghiên cứu văn học, 9, 41 - 52
    • 2011, Nguyễn Thị Mai Liên, Thiết kế bài giảng Rama buộc tội, Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn, NXB Đại học Sư phạm, 322 - 327
    • 2011, Nguyễn Thị Mai Liên, Xu hướng dân tộc hoá thơ ca Nhật Bản thời kỳ Cổ, Trung đại qua một số tập thơ tiêu biểu (The Nationalized Tendency of Japanese Poetry in Ancient, Mediaeval Periods by Some Typical Anthologies) , Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á , , 185 - 205
    • 2011, Nguyễn Thị Mai Liên, Côn trùng trong thơ haiku, Thông tin Dạy và học, 6, 12 - 15
    • 2011, Nguyễn Thị Mai Liên, Rabindranath Tagore - Triết gia tình y êu, Văn học Nước ngoài, 11. 12, 102 - 113
    • 2010, Mai Liên, Hợp tuyển văn học Nhật Bản, tập 1, NXB Lao Động, ,
    • 2010, Nguyễn Thị Mai Liên, Đặc điểm của thơ haiku Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2, 69 - 78
    • 2010, Nguyễn Thị Mai Liên, Quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết Lãng mạn Meiji, Nhật Bản, Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh , , 195 - 211
    • 2009, Nguyễn Thị Mai Liên, R. Tagore nhà sư phạm lớn, Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi tới sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Đại học Sư phạm, 132 - 146
    • 2008, Nguyễn Thị Mai Liên, Chưởng chi tiểu thuyết của Y. Kawabata, thể loại tự sự độc đáo, Tự sự học một số vấn đề lý luận và lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, 291 - 302
    • 2008, Nguyễn Thị Mai Liên, Dấu ấn phương Tây trong văn học Ấn Độ cận hiện đại, Nghiên cứu văn học, 8, 158 - 173
    • 2008, Nhiều tác giả, Almanach người mẹ và phái đẹp, NXB Văn hóa Thông tin, ,
    • 2007, Nguyễn Thi Mai Liên, Quan niệm về tình yêu của Ấn Độ và Hy - La cổ đại qua hình tượng thần Kama – Eros - Quypidon, Văn học so sánh, nghiên cứu và triển vọng, NXB Đại học Sư phạm, 385 - 392
    • 2006, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Mai Liên, Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Vanmiki, NXB Đại học Sư phạm, ,
    • 2006, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Mai Liên, Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường- Tago, NXB Đại học Sư phạm, ,
    • 2006, Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con người - nạn nhân chiến tranh trong hai tiểu thuyêt Một nỗi đau riêng và Nỗi buồn chiến tranh, Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Đại học Sư phạm, 339 - 350
    • 2005, Nguyễn Thi Mai Liên, Y.Kawabata, người lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp, Nghiên cứu văn học, 11, 74 - 86
    • 2004, Nguyễn Thị Mai Liên, Không gian - thời gian nghệ thuật trong Thơ Dâng của R. Tagore, Những người nghiên cứu Ngữ văn trẻ, NXB Đại học Sư phạm, 173 - 180
    • 2004, R. Tagore, R.Tagore Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao Động, ,
    • 2002, Nguyễn Thị Mai Liên, Thơ sùng tín Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, 5, 65 - 68
    • 1999, Nguyễn Thị Mai Liên, Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong sử thi Ramayana, Nghiên cứu văn học, 3, 66- 78
    • 1998, Nguyễn Thị Mai Liên, Huyền thoại trong anh hùng ca Ramayana, Văn hóa dân gian, 1, 58 - 64
    • 1998, Nguyễn Thị Mai Liên, Màu sắc tôn giáo và phi tôn giáo trong hình tượng nhân vật sử thi Ramayana, Nghiên cứu Đông Nam Á, 1, 87 - 100

    Workshop papers

    • 2018, Motif folklore trong sáng tác của F.Kafka và H. Murakami, Trường ĐH KH XH và NV, DDHQG Hà Nội
    • 2016, Cách mạng nông nghiệp ở Ấn Độ và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Học viện Chinh trị Quốc gia Hồ Chí Minh
    • 2009, A. Puskin và R. Tagore - những mặt trời của thơ ca nhân loại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2009, Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Kawabata Yasunari, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2009, Lược khảo ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết Ân Độ, Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2009, Sự phân cực không gian nghệ thuật trong sáng tác của Kawabata Yasunari, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2009, Sự thay đổi màu sắc giới tính trong văn học Nhật Bản Heian và Kamakura, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • 2007, Những con đường tâm linh trong văn học Ấn Độ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
    • 2005, Don Kihote - Người thức dậy trước bình minh, Đại học Sư phạm Hà Nội

    Science blogs

    Teaching subjects

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
    Top