ĐHSPHN - NGUYỄN BÁ CƯỜNG
A A+
Biography / Background Qualifications Employment History Science Awards Education Projects Publications / Books Workshop papers Science blogs Teaching subjects
Views: 13744 - Lastest Update: 4/22/2022

Phó Giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN BÁ CƯỜNG

Position GVCC Khoa Triết học, Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Telephone
Org Unit Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm
Floor/Room 136 Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Email cuongnb@hnue.edu.vn
Language (),
To link to this page, please use the following URL:
http://www.hnue.edu.vn/directory/cuongnb

Biography / Background

1. Thông tin chung

 - Họ và tên: Nguyễn Bá Cường.

 - Sinh ngày 13 tháng 10 năm 1976.

 - Nguyên quán: Phùng Xá - Thạch Thất - Hà Tây (nay là TP. Hà Nội).

 - 1991 - 1994: Học sinh Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất - Hà Tây (nay là TP. Hà Nội).

 - 1994 - 1998: Sinh viên Khoa Giáo dục Chính trị, ngành Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (khóa 44).

 - 1999 - 2002: Học viên Cao học Triết học tại Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

 - 2006 - 2011: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Triết học tại Viện Triết học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

2. Quá trình đảm nhận các chức vụ kiêm nhiệm

Giảng viên khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1999 - 2011)

- Bí thư Chi đoàn Cán bộ Khoa Giáo dục Chính trị (2000 - 2001)

- Phó Bí thư Liên chi đoàn Khoa Giáo dục Chính trị (2001 - 2003);

- Tổ trưởng Công đoàn Bộ môn Triết học (2001 - 2003)

- Bí thư Liên chi đoàn Khoa Giáo dục Chính trị (2003 - 2006)

- Ủy viên Thường vụ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khóa XIII (nhiệm kỳ 2004 - 2007).

 - Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khóa XIV (nhiệm kỳ 2007 - 2009) và khóa XV (nhiệm kỳ 2009 - 2012).

Giảng viên khoa Triết học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2011 đến nay, Giảng viên cao cấp từ tháng 2/2017 đến nay)

- Phó Trưởng khoa Triết học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (4/2011 -10/2013)

- Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoá XII (nhiệm kỳ 2012 - 2015) phụ trách công tác Thanh niên

- Giám đốc Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (từ tháng 10/2013 đến nay)

- Bí thư Chi bộ Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (nhiệm kỳ 2015 - 2017; 2017 - 2019, 2020 - 2022)

- Tổng biên tập Nhà xuất bản Đại học Sư phạm nhiệm kỳ 2022 - 2027


Qualifications

  • 2011, Bằng Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, #
  • 2002, Thạc sĩ Triết học , Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội , #QM 000775
  • 1998, Cử nhân đại học hệ chính quy ngành Giáo dục Chính trị (chuyên ban Triết học) , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , #B 87433

Employment History

  • 8/1999 - 4/2011, Giảng viên, Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 4/2011 - 10/2013, Giảng viên, kiêm nhiệm Phó Trưởng khoa, Khoa Triết học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 10/2013 - nay, Giảng viên Triết học,kiêm nhiệm Giám đốc Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Tầng 5, nhà Hiệu bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội

Science Awards

Education

  • 2006-2011, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Advisor: GS.TS Nguyễn Tài Thư, Level: Bachelor/Engineer, Type: Regular
  • 1999-2002, Cao học chuyên ngành Lịch sử Triết học, Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam , Advisor: GS.TS Nguyễn Tài Thư, Level: Master, Type: Regular
  • 1994-1998, Cử nhân khoa học, ngành Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Advisor: PTS Nguyễn Như Hải (hiện nay: PGS.TS.NGƯT), Level: Bachelor/Engineer, Type: Regular

Projects

  • 2011-2012, Nguyễn Bá Cường, tham gia đề tài cấp Trường, Giáo dục – khoa cử Việt Nam thời Mạc theo tinh thần Nho học và ý nghĩa của nó đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Chủ trì: ThS Phạm Thị Quỳnh, ThS. Nguyễn Bá Cường, CN. Nguyễn Thị Cẩm Tú),
  • 2009-2011, Nguyễn Bá Cường, Chủ trì đề tài cấp Bộ, Triết lý giáo dục của một số trí thức Nho học Việt Nam tiêu biểu và ý nghĩa của nó đối với giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay. Mã số: B2009 - 17 - 218, Bộ Giáo dục và Đào tạo, (Tư vấn khoa học: GS.TS. Nguyễn Tài Thư; Thành viên tham gia: Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Quỳnh, Đỗ Thị Ngọc Anh).
  • 2009, Nguyễn Bá Cường, Chủ trì đề tài cấp Trường , Nghiên cứu thực tiễn và các giải pháp nâng cao chất lượng công tác Đoàn Thanh niên ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Mã số: SP - 08 - 181, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (Thành viên tham gia: Lê Hiến Chương, Phạm Tiến Thành,...)
  • 2007-2008, Nguyễn Bá Cường, Chủ trì đề tài cấp Trường, Tư tưởng triết học về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Mã số: SP - 07 - 133, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (Thành viên tham gia: Phạm Thị Quỳnh, Bùi Thị Tỉnh, Nguyễn Văn Thoả, Thân Thị Hạnh)
  • 2005-2006, Nguyễn Bá Cường, Chủ trì đề tài cấp Trường, Triết lý giáo dục của một số trí thức Việt Nam tiêu biểu thời kỳ phong kiến và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp phát triển của giáo dục ở nước ta hiện nay. Mã số: SP-05-153 , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Thuý Hà)
  • 2005-2006, Nguyễn Bá Cường, Tham gia đề tài cấp Bộ, Tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX). Mã số: B 2005 - 75 -154, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Chủ trì đề tài: GVC Hoàng Duy Chúc; Thành viên tham gia: Nguyễn Bá Cường, Phạm Thị Quỳnh, Vũ Minh Tâm)
  • 2003-2004, Nguyễn Bá Cường, Tham gia đề tài cấp Bộ, Đổi mới phư­ơng pháp giảng dạy các khái niệm Triết học. Mã số: B2003-75-83, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Như Hải; Thành viên tham gia: Vũ Minh Tâm, Nguyễn Như Thơ, Nguyễn Bá Cường),

Publications / Books

  • 2016, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, “Tư tưởng Ngô Thì Nhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dân”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354 – 1067, số 5, tr. 85 – 92
  • 2016, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, "Tư tưởng nhân nghĩa của Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Khu vực I, Hà Nội, ISSN 0868–3492, số 246, tr. 21 - 24.
  • 2016, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, “Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 1013–4328 (VSS A238–12552), số 5, tr. 81 - 89.
  • 2016, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Vấn đề con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XV – XVIII (qua một số nhà tư tưởng), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, ISBN: 978–604–54–3184–9, 296 trang.
  • 2016, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, “Tư tưởng triết học của Nguyễn Bỉnh Khiêm về tự nhiên và mối quan hệ với con người”, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866–7632, số 3, tr. 30 – 37.
  • 2016, NGUYEN BA CUONG (Hanoi Natl. Univ. of Education), “Social responsibility in Vietnamese Confucianism in the 15th to 18th centuries – focusing on Nguyen Trai, Nguyen Binh Khiem and Ngo Thi Nham’s thoughts”, Journal of Confucianism Research - Chungnam National University (South Korea), ISSN 1229–5035, Vol. 35, 341 - 370. https://cricnu.jams.or.kr
  • 2015, Nguyễn Bá Cường (đồng tác giả), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Tài Đông (Chủ biên), Nguyễn Tài Thư, Lê Thị Lan, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Bá Cường, Trần Thuý Ngọc, Hoàng Minh Quân, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, ISBN: 978–604–54–2747–7,
  • 2014, NGUYEN BA CUONG, The conception of people and ruler in the thought of Nguyen Trai and Nguyen Binh Khiem, Philosophy Quarterly Review, Institute of Philosophy, Vietnamese Academy of Social Sciences, ISSN 0866 7632 , vol.8, no.2 (30) June -2014, pp.46-55.
  • 2014, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng Phật giáo ở Ngô Thì Nhậm và ý nghĩa hiện thời của nó, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632 , số 8 (279), tr. 37 - 46.
  • 2014, Nguyễn Bá Cường, Trịnh Nguyên Huân, Lê Hiến Chương, Ứng Quốc Chỉnh, Lê Xuân Quang, Nguyễn Thanh Xuân (biên soạn, tuyển chọn và giới thiệu), Đại tướng Võ Nguyên Giáp với sự nghiệp khoa học, giáo dục và đào tạo [Giải Bạc sách Hay năm 2015 của Hội Xuất bản Việt Nam], Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, ISBN: 978–604–54–0403–4, 410 trang.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Quan niệm của Phùng Khắc Khoan về Trung, Hiếu, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 2 (Volume 58, Number 2), tr. 11 - 20.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Nội dung giáo dục Thanh niên - người chủ đất nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia về Giáo dục đạo đức - Công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 506 - 514.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Con người trong tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632, số 7 (266), tr. 61 - 67.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình , Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN1013-4328 (VSS A238-12552), số 10, tr. 73-86
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Quan niệm về tự nhiên trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học Xã hội TP.Hồ Chí Minh (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 1859-0136, số 9 (181), tr. 6 - 12
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 6B (Volume 58, Number 6B), tr. 111 - 120.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, “Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ trẻ thông qua các hoạt động Đoàn Thanh niên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Lao động Xã hội, Nhà xuất bản Hải Phòng, tr. 129 – 136.
  • 2013, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, “Nguyễn Trãi – Nhà giáo dục tiêu biểu trong lịch sử dân tộc”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, ISSN 1859–2694, số 10, tr. 64 – 66.
  • 2012, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Người dân và người cầm quyền trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632, số 3, Tr.38-46
  • 2012, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi về con người và tự nhiên, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ Hai, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 17 - 27.
  • 2012, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Quan niệm của Ngô Thì Nhậm về đạo Trung, Hiếu, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 6, tr. 111 - 120.
  • 2011, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Quan niệm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm về tính người, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ Nhất, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr. 443 - 452.
  • 2010, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tiếp cận những đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam truyền thống, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 2, tr. 135 - 142.
  • 2010, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Đạo làm người theo tinh thần Nho học ở Chu Văn An, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632, số 7, tr. 73 - 79.
  • 2010, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 7, tr. 60 - 71.
  • 2009, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tiếp cận triết lý về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 2, Tr. 45 - 54
  • 2009, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm về con người, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, tr. 120 - 129.
  • 2008, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Chữ "Nhân" trong triết lý giáo dục của Khổng Tử , Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, số 4, tr. 124 - 132.
  • 2008, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng Nguyễn Trãi về đạo làm người trong "Quân trung từ mệnh tập" , Đặc san Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, tr. 107 - 115.
  • 2007, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Triết lý giáo dục của Chu Văn An, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, ISSN 21896 0866 7476, số 164, tr. 15 - 16.
  • 2007, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Nguyễn Bá Học bàn về Nhà giáo, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, ISSN 21896 0866 7476, số 177, tr. 6 - 7.
  • 2006, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Một số quan điểm cơ bản của Đại tư­ớng Võ Nguyên Giáp về giáo dục và đào tạo, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, ISSN 21896 0866 7476, số 152, tr. 4 - 6.
  • 2006, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tưởng của Ngô Thì Nhậm về con ngư­ời và giáo dục con người, Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632, số 4, tr. 47 - 52.
  • 2006, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Tư tư­ởng của Ngô Thì Nhậm về trọng dụng hiền tài, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, ISSN 21896 0866 7476, số 136, tr. 11 - 13.
  • 2006, NGUYỄN BÁ CƯỜNG (bút danh TRÍ THÀNH NHÂN), Mấy ý kiến trao đổi về bài “Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “Luận ngữ"", Tạp chí Triết học, Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ISSN 0866 7632, 10, tr. 51 - 55
  • 2006, NGUYỄN BÁ CƯỜNG (đồng tác giả), Triết học - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy , Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, ,
  • 2003, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Cách dạy và học của Khổng Tử với vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, ISSN 21896 0866 7476, số 75, Tr. 8 - 10
  • 2003, NGUYỄN BÁ CƯỜNG, Giáo dục truyền thống khoa học cho sinh viên sư phạm bằng phương pháp thi tìm hiểu danh nhân, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Các phương pháp sử dụng tiểu sử danh nhân phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học ở các nước Châu Á”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr. 384 - 391.
  • , , , , ,

Workshop papers

  • 2015, Nguyễn Bá Cường: “Phùng Khắc Khoan – vị sứ giả văn hoá tiêu biểu trong lịch sử quan hệ Việt Nam – Korea”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Trung tâm nghiên cứu Nho giáo, South Korea, tr. 63 – 79.
  • 2015, Nguyễn Bá Cường: “Tư tưởng Nho giáo ở Phùng Khắc Khoan”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng của các nhà Nho tiêu biểu của Việt Nam và Hàn Quốc”, South Korea, tr. 169 – 180
  • 2013, Nguyễn Bá Cường. "Tư tưởng Phật giáo của Ngô Thì Nhậm và ý nghĩa hiện thời của nó", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phật giáo Châu Á và Việt Nam trong tiến trình phát huy văn hoá dân tộc”, tr.63-78, Viện Triết học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) và Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức tại tỉnh Quảng Ninh
  • 2013, Nguyễn Bá Cường. "Vấn đề trách nhiệm trong quan hệ gia đình qua tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam". Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Trách nhiệm của Nho giáo trong Lịch sử Việt Nam và Hàn Quốc, Viện Triết học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) - Đại học Chung Nam (Hàn Quốc), tr.26-43. Tp. Hồ Chí Minh
  • 2012, Nguyễn Bá Cường, “Nguyễn Bỉnh Khiêm với vấn đề giáo dục đạo đức Nho giáo”, Kỷ yếu HTKH quốc tế “Nho học Việt Nam và Đông Á hiện đại”, Taipei - Hualien, Taiwan
  • 2011, Nguyễn Bá Cường. "Quan hệ giữa người dân và người cầm quyền dưới cái nhìn Nho giáo ở Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm". Kỷ yếu HTKH quốc tế: Tư tưởng Nho giáo Việt Nam và Hàn Quốc, Huế, Việt Nam
  • 2011, Nguyễn Bá Cường. "Vấn đề con người trong tư tưởng Nho giáo của Ngô Thì Nhậm", Kỷ yếu HTKH quốc tế “Nho giáo Việt Nam - Truyền thống và đổi mới”, Huế, Việt Nam
  • 2010, Nguyễn Bá Cường, "Hồ Chí Minh với nội dung giáo dục thanh niên", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm”, tr.132 - 146., Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 2010, Nguyễn Bá Cường, “Tinh thần Nho học trong tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trãi”, Kỷ yếu HTKH Quốc tế “Nho học Việt Nam trong tư tưởng và văn hóa Đông Á”, Taipei, Taiwan
  • 2010, Nguyễn Bá Cường. "Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “Bài nói chuyện tại ĐHSP Hà Nội”", Kỷ yếu HTKH: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội, Việt Nam
  • 2010, Nguyễn Bá Cường. "Tư tưởng Nguyễn Trãi về giáo dục con người". Kỷ yếu HTKH của cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ III, Hà Nội, Việt Nam
  • 2009, Nguyễn Bá Cường, “Đạo làm người theo tinh thần Nho học ở Chu Văn An và Nguyễn Bỉnh Khiêm", Kỷ yếu HTKH quốc tế: Nho giáo Việt Nam và văn hoá Đông Á, Hà Nội, Việt Nam
  • 2009, Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm về con người và giáo dục con người. Kỷ yếu HTKH của cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ II, Việt Nam
  • 2007, Nguyễn Bá Cường, Một số vấn đề ứng dụng CNTT trong giảng dạy Triết học, Kỷ yếu HTKH Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo đại học ở các trường ĐHSP toàn quốc, Kỷ yếu HTKH, Trường ĐHSP Hà Nội,, Việt Nam
  • 2004, Nguyễn Bá Cường. Triết lý “Nhân” của Khổng Tử và việc giáo dục con người Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu HTKH, Trường ĐHSP Hà Nội , Việt Nam
  • 2003, Nguyễn Bá Cường. Khổng Tử - nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại có vai trò to lớn trong lịch sử giáo dục thế giới, Kỷ yếu HTKH về các phương pháp giáo dục Tiểu sử danh nhân, Trường ĐHSP Hà Nội, Việt Nam
  • 2003, Nguyễn Bá Cường. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong Lời tựa cuốn Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị của Karl Marx, Kỷ yếu HTKH, Trường ĐHSP Hà Nội, Việt Nam
  • 2002, Nguyễn Bá Cường. Tính thời đại trong sự phân tích của V.I.Lênin về ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của Cách mạng tháng Mười, Kỷ yếu HTKH kỷ niệm 85 năm Cách mạng tháng Mười, Trường ĐHSP Hà Nội, Việt Nam
  • , ,

Science blogs

Teaching subjects

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Top