ĐHSPHN - Nguyễn việt Hùng
A A+
Biography / Background Qualifications Employment History Science Awards Education Projects Publications / Books Workshop papers Science blogs Teaching subjects
Views: 2502 - Lastest Update: 3/13/2018

PGS Tiến sĩ Nguyễn việt Hùng

Position Phó Trưởng bộ môn VHVN1
Telephone
Org Unit Khoa Ngữ Văn
Floor/Room Nhà B, Trường ĐHSP Hà Nội.
Email Viethungsphn@yahoo.com
Language Anh (B1),
To link to this page, please use the following URL:
http://www.hnue.edu.vn/directory/Hungnv

Biography / Background

Qualifications

    Employment History

    • 2003-2018, Khoa ngữ văn, ĐHSP HN
    • 1/2008-12/2008, Thỉnh giảng, Đại học ngoại ngữ Pusan, Hàn Quốc

    Science Awards

    Education

    • 2006-2011, Tiến sĩ, HNUE, Advisor: PGS.TS Lê Trường Phát, Level: Doctor, Type: Regular
    • 2001-2003, Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Advisor: PGS,TS Lê Trường Phát, Level: Master, Type: Regular
    • 1997-2001, Đại học, HNUE, Advisor: , Level: Bachelor/Engineer, Type: Regular

    Projects

    n

     TT

    Tên CT, ĐT

    CN

    TG

    Mã số và cấp quản lý

    Thời gian

    Ngày

    nghiệm thu

    Kết quả

    1

    Dự án “Điều tra, sưu tầm, phiên dịch, bảo quản, xuất bản Kho tàng sử thi Tây Nguyên” (Hoàn thành 6 tác phẩm)


    TG

    Cấp Nhà nước

    Viện nghiên cứu Văn hóa – TTKHXH VN

    2004-2007

    2005-2007

    Đạt

    2

    Tìm hiểu công thức truyền thống trong sử thi Mơ Nông


    CN


    ĐHSP – 09 – 359 - NCS

    ĐHSP Hà Nội

    2009-2010

    31/5/2010

    Xuất sắc

    3

    Nghệ nhân-diễn xướng và vấn đề bảo tồn tác phẩm sử thi trong đời sống cộng đồng (trường hợp sử thi Mơ

    CN


    ĐHSP-10-618-NCS

    ĐHSP Hà Nội

    2010-2011

    14/12/2011

    Xuất sắc


    4

    Đánh giá ch­ương trình và kiến thức phần Văn học dân gian trong sách giáo khoa trung học và trong giáo trình đại học (GS.TS Nguyễn Xuân Kính chủ nhiệm đề tài)


    TG, viết chương I (59 trang)

    2006-62-129/KQ

    Bộ Khoa học và Công nghệ-Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia

    2004-2006

    19/3/2006

    Xuất sắc


    5

    Xây dựng chương trình nội dung dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài theo định hướng văn hóa giao tiếp người Việt (GS.TS Đỗ Việt Hùng chủ nhiệm đề tài)


    TK.CT

    B 2012-17-21

    Bộ Giáo dục và Đào tạo

    2011-2013

    18/4/2014

    Xuất sắc

    ull

    Publications / Books

    1. Nguyễn Việt Hùng (2013), Sử thi Ot ndrong: cấu trúc văn bản và diễn xướng, Nxb Văn hóa thông tin, H.

    2. Nguyễn Việt Hùng (2011), Sự tích vọng phu và tín ngưỡng thờ đá. Nxb Văn hóa thông tin.H

    3. Nguyễn Việt Hùng Cẩm nang kiến thức văn học dân gian trong nhà  trường, Nxb Giáo dục, H, 2012

    4. GS.TS Vũ Anh Tuấn (chủ biên, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương, Phạm Thu Yến, 2012) Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, Tái bản lần thứ nhất, 2014

    5. Nguyễn Việt Hùng (2013),Bình giảng truyền thuyết, Nxb Giáo dục,H

    6. Nguyễn Việt Hùng (2013), Bình giảng ca dao Nxb Giáo dục, H

    7. Nguyễn Việt Hùng (2012), Bình giảng truyện cười, Nxb Giáo dục, H

    8. Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Bình giảng truyện ngụ ngôn, Nxb Giáo dục,H

    9. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Bình giảng truyện cổ tích, Nxb Giáo dục,H

    TT

    Tên sách

    Trang

    1.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi Bắt con lư­ơn ở suối Dak Huch (Kho tàng sử thi Tây Nguyên)

    01

    2.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi Kể Gia phả Ot ndrông (Nguyễn Việt Hùng – Đỗ Hồng Kỳ giới thiệu, Nguyễn Việt Hùng biên tập văn học, chú thích) Nxb KHXH. 2006)

    63

    3.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi Con hổ cắn mẹ Rông (Kho tàng sử thi Tây Nguyên)

    119

    4.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng (Kho tàng sử thi Tây Nguyên)

    178

    5.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi AMã Chi Sa (Kho tàng sử thi Tây Nguyên)

    238

    6.

    Giới thiệu, thẩm định thể loại tác phẩm và trích đoạn sử thi Giông cưới nàng khỉ  (Kho tàng sử thi Tây Nguyên)

    291

    Workshop papers

    1

    Nguyễn Việt Hùng (2006), Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích, Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284), số 1(103), tr7-14

    1


    2

    Nguyễn Việt Hùng (2011), Cấu trúc tự sự loại hình sử thi Mơ Nông, Tạp chí Nghiên cứu văn học (ISSN 1859-2856), số 9 (475), tr151-158

    12


    3

    Nguyễn Việt Hùng (2005), Những hiện tượng văn hoá dân gian chung quanh nhân vật Trạng Gầu – Tống Trân, Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284), số 3 (99), tr 27-34

    23


    4

    Nguyễn Việt Hùng (2008), Bàn thêm về thuộc tính của sử thi, Tạp chí Văn hóa dân gian (ISSN 0866-7284), số 1(115), tr69-78

    34


    5

    Nguyễn Việt Hùng (2009) Người phụ nữ và xã hội mẫu hệ trong sử thi Tây Nguyên (trường hợp otndrong của người Mơ Nông), Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội (ISSN 0868-3719), số Chuyên đề, tr24-33. Cũng xem Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (ISSN0866-8655) số 3/2010

    47


    6

    Nguyễn Việt Hùng (2004), Tục thờ đá trong tín ng­ưỡng dân gian Việt Nam. Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284), số 1 (91), tr50-62

    60


    7

    Nguyễn Việt Hùng (2004), Truyện kể dân gian ở một ngôi đền Đế Thích, Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284), số 6 (96), tr14-21

    76


    8

    Nguyễn Việt Hùng (11), Mối quan hệ giữa giới tính và thể loại folklore dưới góc độ sưu tầm, diễn xướng dân gian (trường hợp hát phường vải xứ Nghệ), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc, lần thứ nhất, Nxb ĐHSP, 274-281

    87


    9

    Nguyễn Việt Hùng (2010), Công thức truyền miệng và cấu trúc tự sự loại hình sử thi ot ndrong, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ, ĐHSP Hà Nội, Lần III, tr116-125

    109


    10

    Nguyễn Việt Hùng (2010), Từ vấn đề người sáng tác, diễn xướng bàn về khái niệm Văn học dân gian. Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu sinh, lần thứ 3. ĐPSH Hà Nội

    126


    11

    Nguyễn Việt Hùng (2003), Nghệ thuật so sánh trong sử thi- khan Đam Di, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (ISSN0866-8655), số 11(233), tr42-49

    136


    12

    Nguyễn Việt Hùng (2008), Tổng thuật tình hình nghiên cứu, giới thiệu sử thi trên tạp chí Truyền thống truyền miệng (oral tradition) từ năm 1986 đến năm 2007, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4(29), tr75-90

    146


    13

    Nguyễn Việt Hùng (2011), Kiểu truyện Vọng phu ở châu Á và Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Việt Nam và Korea trong phối cảnh Đông Á, ĐHQG tp HCM, ĐHQG Pukyung, tr69-75

    165


    14

    Nguyễn Việt Hùng (2011), Dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài theo định hướng văn hóa giao tiếp người Việt, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Việt Nam và Korea trong phối cảnh Đông Á, ĐHQG tp HCM, ĐHQG Pukyung, tr307-312

    174


    15

    Nguyễn Việt Hùng (2005), Khảo sát một di tích thờ Đế Thích ở Hư­ng Yên. Thông báo Văn hoá dân gian 2004, Nxb Khoa học xã hội (Mã số: 06/1135/CXB), tr732-744

    182


    16

    Nguyễn Việt Hùng (2007), Truyện kể dân gian về nguồn gốc các loại hình nghệ thuật ở Việt Nam, Thông báo Văn hoá dân gian 2006, Nxb Khoa học xã hội (Mã số: 213-2007, CXB/34-14/khxh), tr630-636

    203


    17

    Nguyễn Việt Hùng (2013), “Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại” với ngành nghiên cứu thi pháp học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “GS Bùi Văn Nguyên với sự nghiệp giáo dục, đào tạo”, Hội Văn nghệ dân gian – Trường ĐHSP Hà Nội,tr121-127

    216


    18

    Nguyễn Việt Hùng (2003), Nghi lễ trư­ởng thành và kiểu truyện dũng sĩ, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số 4, tr47-53.

    226


    19

    Nguyễn Việt Hùng (2004), Lư­ợc sử nghiên cứu tục thờ đá ở Việt Nam, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số 1(), tr15-21

    236


    20

    Nguyễn Việt Hùng (2006 – dịch), Đặc trưng tôn giáo trong tư duy người Ấn Độ (dịch), Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284), số 4 (106), tr61-65

    246


    21

    Phương Việt Thu (2006-bút danh, dịch), Tinh thần khoan dung và sự hòa giải trong tư duy người Ấn Độ, Tạp chí Văn hoá dân gian(ISSN 0866-7284), số 1(103), tr77-81

    254


    22

    Nguyễn Việt Hùng (2017) Biển trong tâm thức dân gian Đông Nam Á, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3


    23

    Nguyễn Việt Hùng (2015), Từ đặc trưng hoàn kết về cốt truyện đề xuất cách đọc truyện cổ tích, Tạp chí Khoa học(ISSN 0866-3719), ĐHSP Hà Nội, tháng 5/2015, tr57-62

    207

    24

    Nguyễn Việt Hùng (2015), Về tính chuyên nghiệp của nghệ nhân hát – kể sử thi, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (ISSN 0866-8655), số 5 (371), tr26-30

    215

    25

    Nguyễn Việt Hùng (2013), Văn bản và thuật ngữ văn học dân gian trong nhà trường phổ thông: Tổng quan và những đề xuất thay đổi, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHSP, Mã số 02.01.477/1181,tr131-142

    223

    26

    Nguyễn Việt Hùng (2014), Dạy học văn học dân gian với việc nâng cao tri thức, giữ gìn truyền thống văn hóa cho học sinh phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông. Bộ GD&ĐT, ĐHSP Tp HCM. Mã số ISBN:978-604-981-298-3, tr88-99

    239

    27

    Nguyễn Việt Hùng (2014), Đặc điểm các thể loại văn học dân gian trong vùng văn hóa Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ và văn học Tây Bắc, ĐHSP Tây Bắc, MS: 02.01.8/22-ĐH2014, tr217-223

    254

    28

    Nguyễn Việt Hùng (2013), Sự đan xen ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học trong ca dao xứ Huế, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Toàn quốc. Nxb ĐHSP, Mã số 02.01.20/21-ĐH2013, tr453-459

    266

    29

    Nguyễn Việt Hùng (2015), Ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác ca dao đương đại, Hội thảo toàn quốc Ngôn ngữ học, lần IV, ĐH Sài Gòn

    281

    30

    Nguyễn Việt Hùng (2012), Tại sao các nhà folklore không lên tiếng (về tranh luận xung quanh truyện cổ tích Tấm Cám), In trong Tác phẩm văn học trong nhà trường - những vấn đề trao đổi, Tập 3, Nxb Giáo dục.H. Mã số: 8V738K2, tr34-40

    293

    31

    Nguyễn Việt Hùng, Tạ Thị Thanh Phượng (2013), Những biểu tượng tâm linh trong truyện Mục Liên – Thanh Đề, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Văn học và tâm linh. Viện Văn học – ĐHKHXHNV TpHCM, tr227-237

    304

    32

    Nguyễn Việt Hùng (2013), Sự đặt tên thế giới, từ thần thoại đến sử thi thần thoại, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1 (46), tr3-9

    320

    33

    Nguyễn Việt Hùng (2013), Trở lại vấn đề mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết (qua trường hợp bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà), Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, tr17-24

    330

    34

    Nguyễn Việt Hùng (2012), Folklore ngôn từ người Mơ Nông, những quan sát bước đầu, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1(42), tr25-31

    341

    35

    Nguyễn Việt Hùng (2014), Tiếng cười giải trí của bài ca dao Thằng Bờm, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3 (52), tr18-23

    353

    Science blogs

    Teaching subjects

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
    Top