SINH LÝ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN (Neurophysiologyand Senses)
A A+
SINH LÝ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN (Neurophysiologyand Senses)

Ch­ương I. Sinh lý thần kinh

15 tiết (10 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 2 tiết thảo luận + 2 tiết thực hành)

I.1. Đại cư­ơng về sinh lý thần kinh

I.1.1. Hệ thần kinh động vật

I.1.2. Hệ thần kinh thực vật

I.2. Sinh lý nơron

I.2.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo nơ ron

            I.2.1.1. Thân nơ ron

            I.2.1.2. Đuôi gai

            I.2.1.3. Sợi trục

            I.2.1.4. Synap

I.2.2. Sự dẫn truyền xung động của nơ ron

            I.2.2.1. Điện thế màng nơ ron

            I.2.2.2. Sự dẫn truyền xung động trên sợi trục

            I.2.2.3. Sự dẫn truyền qua synap

            I.2.2.4. Cộng kích thích sau synap

I.2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự dẫn truyền

I.2.3. Sự dẫn truyền xung động cảm giác trong hệ thống nơ ron

            I.2.3.1. Truyền tín hiệu trong một tập hợp thần kinh

            I.2.3.2. Sự dẫn truyền theo lối phân kỳ

            I.2.3.3. Sự dẫn truyền theo lối hội tụ

            I.2.3.4. Sự ổn định chức năng của mạng nơ ron

I.3. Chức năng cảm giác của hệ thần kinh

I.3.1. Sinh lý các thụ quan

        I.3.1.1. Tính đáp ứng đối với kích thích đặc hiệu

        I.3.1.2. Sự biến đổi kích thích cảm giác thành các xung động thần kinh

        I.3.1.3. Khả năng thích nghi của thụ quan

I.3.2. Các loại cảm giác

I.3.2.1. Cảm giác xúc giác

     I.3.2.2. Cảm giác nóng lạnh

     I.3.2.3. Cảm giác đau

     I.3.2.4. Cảm giác bản thể

I.4. Chức năng vận động của hệ thần kinh

I.4.1. Chức năng vận động của tủy sống

I.4.2. Chức năng vận động của thân não

I.4.3. Chức năng vận động của tiểu não

I.4.4. Chức năng vận động của vỏ não

I.5. Hệ thần kinh thực vật

I.5.1. Chức năng hệ giao cảm và đối giao cảm

I.5.2. Điều hòa hệ thần kinh thực vật

 

Bài tập: Quan sát mô hình nơ ron thần kinh, hệ thần kinh

Thảo luận: Điều hòa cảm giác của trẻ có nhu cầu đặc biệt

Thực hành: Thí nghiệm các loại phản xạ tủy.

Chư­ơng II. Sinh lý các giác quan

15 tiết (10 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 1 tiết thảo luận + 3 tiết thực hành)

II.1. Đại cương về các giác quan

II.2. Thị giác

II.2.1. Cấu tạo và chức phận của mắt

        II.2.1.1. Hệ thống thấu kính của mắt

        II.2.1.2. Các dịch trong mắt

        II.2.1.3. Võng mạc

II.2.2. Chức năng sinh lý của mắt

          II.2.2.1. Đường đi của tia sáng trong mắt

          II.2.2.2. Nhận cảm và truyền xung động trong võng mạc

II.2.3. Dẫn truyền cảm giác về não

          II.2.3.1. Các đường dẫn truyền của dây thần kinh thị giác

          II.2.3.2. Các vùng nhận cảm thị giác trên vỏ não

II.2.4. Sự phân tích hình ảnh của vật trên võng mạc

          II.2.4.1. Vùng phân tích thông tin thị giác

          II.2.4.2. Nhìn nổi và ước lượng khoảng cách

          II.2.4.3. Điều chỉnh tiêu cự và thích nghi với ánh sáng

          II.2.4.4. Cử động của nhãn cầu

II.3. Thính giác

II.3.1. Cấu tạo và chức năng của tai

            II.3.1.1. Tai ngoài

II.3.1.2. Tai giữa

II.3.1.3. Tai trong

II.3.2. Tiếp nhận âm thanh và chuyển thành xung động thần kinh

II.3.3. Đường dẫn truyền cảm giác về não bộ

II.3.4. Sự nhận cảm giác ở não bộ

II.4. Vị giác

II.4.1 Cấu tạo của lưỡi

II.4.2 Các cảm giác vị giác

II.4.3 Cơ chế tiếp nhận vị giác

II.5. Khứu giác

II.5.1 Cơ quan nhận cảm khứu giác

II.5.2 Đường dẫn truyền cảm giác khứu giác

II.6. Xúc giác

II.6.1. Sơ lược cấu tạo da

II.6.2. Các chức năng sinh lý chủ yếu của da

II.6.3. Phân bố và phân loại các tế bào cảm giác trên da

II.6.4. Các trường thụ cảm

II.6.5. Cảm giác nội tạng

II.6.6. Cảm giác bản thể

II.6.7. Khả năng nhận biết kích thích của da

Bài tập: Các loại khuyết tật nguyên nhân do khiếm khuyết về cấu tạo và chức năng sinh lý của các giác quan.

Thảo luận: Làm thế nào để hạn các yếu tố gây nên các khiếm khuyết về giác quan của cơ thể.

Thực hành:

  • Quan sát đường đi của ánh sáng qua hệ thống thấu kính.
  • Đo độ nhạy cảm của các vùng xúc giác.
  • Xác định các vùng vị giác.

Chư­ơng III. Sinh lý thần kinh cấp cao

15 tiết (10 tiết lí thuyết  + 3 tiết bài tập + 2 tiết thảo luận)

III.1. Nhận thức, hình thành tư duy và ngôn ngữ

III.1.1. Giải phẫu chức năng vỏ não

III.1.2. Quá trình chuyển từ cảm giác giác quan lên mức nhận thức

          III.1.2.1. Xử lý thông tin chuyển từ vùng sơ cấp sang vùng thứ cấp

          III.1.2.2. Nâng cấp xử lý từ vùng thứ cấp sang vùng liên hợp

          III.1.2.3. Nhận thức tổng hợp ở vỏ não

III.1.3. Hình thành tư duy

III.1.4. Ngôn ngữ, chức năng giao tiếp của vỏ não

        III.1.4.1. Chức năng vùng Wermicke

        III.1.4.2. Chức năng vùng Broca

        III.1.4.3. Một sơ đồ con đường thần kinh của giao tiếp

III.2. Tư duy và ý thức, nhớ và học

III.2.1. Tư duy và ý thức

III.2.2. Nhớ và con đường mòn dấu vết

          III.2.2.1. Nhớ dương tính và âm tính

          III.2.2.2. Nhớ tức thời

          III.2.2.3. Nhớ ngắn hạn

          III.2.2.4. Nhớ dài hạn

          III.2.2.5. Củng cố nhớ và lục tìm kho nhớ

          III.2.2.6. Quá trình lưu trữ nhớ

III.2.3. Học: quá trình điều kiện hóa

            III.2.3.1. Khái niệm về điều kiện hóa

            III.2.3.2. Điều kiện hóa đáp ứng

            III.2.3.3. Điều kiện hóa hành động

            III.2.3.4. Tình huống xung đột và nghiệm pháp Gellerr-Seifter

            III.2.3.5. Cơ chế điều kiện hóa

III.2.4. Hình ảnh đơn giản về các hiện tượng ý thức ở não

III.3. Các trạng thái hoạt động của não

III.3.1 Ngủ

III.3.2 Thức

III.3.3. Rối loạn tâm thần    

Bài tập: Các tật do khiếm khuyết của bán cầu vỏ não gây ra.

Thảo luận: Sự cần thiết của việc thành lập các định hình động lực cho trẻ nói chung, trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng.

Documents:

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
    Top