A A+
Bài báo khoa học
Bộ môn Lí luận văn học

Các bài báo

 CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ TRONG NƯỚC

1)          Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thành Nam, Văn học mạng ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 5 (2010), 18.

2)          Phùng Ngọc Kiếm, Về bộ giáo trình Lí luận văn học đầu thế kỉ XXI của Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 54 (2009), 18.

3)          Nguyễn Thị Ngọc Minh, Diễn ngôn về xứ thuộc địa trong tiểu thuyết Người tình của M.Duras, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5 (2010), 23-32.

4)          Lê Trà My, Tản văn và cái tôi nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường, (2007), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 144 (2007), 29-31

5)          Lê Trà My, Tản văn - một thể loại của văn xuôi hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3 (2006), 51-60.

6)          Lê Trà My, Tản Đà - người đi đầu trong sáng tác tản văn hiện đại, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2006), 126-132.

7)          Lê Trà My, Tình hình nghiên cứu tản văn ở Việt Nam và Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2008), 3-7.

8)          Lê Trà My, Võ Phiến và văn hóa dân tộc, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11 (2010), 39-51.

9)          Lã Nguyên, Về đổi mới lí luận văn nghệ ở Trung Quốc, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 113 (2007), 28-32.

10)     Lã Nguyên, Văn học kì ảo - Nhìn từ hệ hình thế giới quan, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 6 (2007), 100-134.

11)     Lã Nguyên, Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 (2007), 12-38.

12)     Lã Nguyên, số phận lịch sử của nền lí luận văn học xô viết chính thống. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9 (2008), 62-79

13)     Lã Nguyên, Chủ nghĩa hậu hiện đại như một hệ hình thế giới quan, Tạp chí Văn hoá Nghệ An, số 146 (2009), 21-26.

14)     Lã Nguyên, Văn học trên sân chơi văn hoá đương đại qua những con số thống kê, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 5 (2009), 124-127 (khổ lớn).

15)     Lã Nguyên, Vị thế của văn học trên sân chơi văn hoá trong tiến trình lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7 (2009), 3-20.

16)     Lã Nguyên, Lí luận tiểu thuyết trong Theo giòng của Thạch Lam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 704 tháng 11/2009, 102-112.

17)     Lê Lưu Oanh, Khát vọng sống mãnh liệt và những giấc mơ huyền diệu trong thơ ca Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 8 (2008), 67-72.

18)     Lê Lưu Oanh, Arirang - biểu tượng tâm hồn Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 11 (2007), 52-55

19)     Lê Lưu Oanh, Tư duy đồng thoại trong thơ hiện nay, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 11 (2010), 21-24.

20)     Nguyễn Thị Hải Phương, Một số biểu hiện của tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Tội ác và trừng phạt của Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2008), 34-47.

21)     Nguyễn Thị Hải Phương, Một số biểu hiện của sự đổi mới nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2009), 64-71

22)     Nguyễn Thị Hải Phương, Vài suy nghĩ về khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 29-39.

23)     Nguyễn Thị Hải Phương, Tính mơ hồ, bất định trong diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 3 (2010), 107-112

24)     Nguyễn Thị Hải Phương, Về sự biến đổi của diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 3 (2010), 16-20.

25)     Trần Mạnh Tiến, Người đầu tiên tìm ra “kho báu” chốn sơn lâm, Tạp chí Dân tộc, số 6 (2006), 35.

26)     Trần Mạnh Tiến, Truyện kì ảo của Lan Khai, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số (2007), 41.

27)     Trần Mạnh Tiến, Phạm Quỳnh với nền lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tạp chí Nhà văn, số 9 (2008), 146-158.

28)     Trần Mạnh Tiến, Trở lại nguồn xưa đi tìm dòng mới, Tạp chí Diễn đàn Văn Nghệ Việt Nam, số 11 (2008), 39.

29)     Trần Mạnh Tiến, Đọc Hồn cây sắc núi. Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3 (2010), 83.

30)     Trần Mạnh Tiến, Tấm bia cổ có nhiều giá trị, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, số 3 (2010), 113.

31)     Trần Mạnh Tiến, Sắc phong ở một vùng “phên dậu” của đất nước, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2010), 50.

32)     Trần Mạnh Tiến, Con đường giữ yên miền biên viễn từ triều đại Lý - Trần đến thời đại Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân tộc, số 5 (2010), 38.

33)     Trần Mạnh Tiến, Thơ Thiền ở một vùng “phên dậu” của đất nước. Tạp chí Khuông Việt - Cơ quan Trung ương Hội Phật Giáo Việt Nam, số 11 (2010), 44.

34)     Trần Mạnh Tiến, Tiểu thuyết lịch sử và người đầu tiên mở hướng cách tân, Tạp chí Nhà văn, số 1 (2011), 74-84.

 

CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN HỘI NGHỊ, HỘI THẢO TRONG NƯỚC


1)          Trần Ngọc Hiếu, Viết thơ là gì? Tiếp cận một số thực hành thơ ca đương đại từ hành động viết, Hội thảo Thơ Việt Nam đương đại Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2008, 95.

2)          Trần Ngọc Hiếu, J. Derrida và khúc ngoặt lí thuyết trò chơi trong nghiên cứu văn hóa văn học, Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 2, 2010, 118.

3)          Phùng Ngọc Kiếm, Sách văn học cho trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế - một vài nhận xét. Kỉ yếu Hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Sư phạm, 2009, 121-127.

4)          Nguyễn Thị Ngọc Minh, Màu sắc mộng ảo trong kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hội thảo khoa học Văn học kì ảo, khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007, 45.

5)          Nguyễn Thị Ngọc Minh, Giới thiệu Diễn ngôn tự sự của G. Gennette, Hội thảo Tự sự học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2008, 133.

6)          Nguyễn Thị Ngọc Minh, Nhìn lại cuộc tranh luận về kí những năm 1960 dưới một nhãn quan lí thuyết mới, Kỉ yếu Hội nghị khoa học cho Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 2, 2010, 403.

7)          Lê Trà My, Nghĩ về vai trò của yếu tố kì ảo trong thể loại tản văn, Hội thảo khoa học Văn học kì ảo, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2006, 145.

8)          Lê Trà My, Vàng sao - tuyên ngôn tượng trưng của Chế Lan Viên, Hội thảo khoa học Lí luận phê bình văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009,123.

9)          Lê Lưu Oanh, Quan niệm nghệ thuật của nhóm Xuân Thu và Dạ đài, Hội thảo khoa học Lí luận phê bình văn học Việt Nam thế kỉ XX, 2008, 156.

10)     Lê Lưu Oanh, Chương trình Lí luận văn học ở Hàn Quốc, Hội thảo khoa học Các giải pháp cho nền Lí luận văn học dân tộc - hiện đại, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009, 98.

11)     Lê Lưu Oanh, Trữ tình ngoại đề trong "Những linh hồn chết" của Gogol, Hội thảo khoa học về Gogol, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009, 34.

12)     Lê Lưu Oanh, Triết lí dân gian trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hội thảo khoa học Quan hệ văn học viết và văn học dân gian, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009, 78.

13)     Nguyễn Thị Hải Phương, Cái kì ảo, một phương tiện hữu hiệu trong việc thể hiện đời sống tâm linh, vô thức của con người của truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Văn học kì ảo, khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2006.

14)     Nguyễn Thị Hải Phương, Những trăn trở về đổi mới tư duy tiểu thuyết của các nhà văn Việt Nam (Nhân đọc cuốn Đối mới tư duy tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, 2002), Kỉ yếu hội thảo khoa học Các giải pháp cho nền Lí luận văn học dân tộc - hiện đại, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009, 358-369.

15)     Trần Mạnh Tiến, Lan Khai - Nhà văn đi tiên phong, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại, Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai, tháng 7/2006

16)     Trần Mạnh Tiến, Nhà văn Lan Khai - người mở đường vào thế giới sơn lâm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại - Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai, tháng 7/2006.

17)     Trần Mạnh Tiến, Nhìn lại Lầm than, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại - Kỉ yếu 100 năm ngày sinh Lan Khai, tháng 7/2006.

18)     Trần Mạnh Tiến, Vấn đề nhà văn trong quan niệm của Lâm Tuyền Khách, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại, Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai, tháng 7/2006.

19)     Trần Mạnh Tiến, Cuộc gặp với thiếu tướng Hoàng Mai, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại - Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai, tháng 7/2006.

20)     Trần Mạnh Tiến, Ghi nhớ một chặng đường, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 70 năm ngày sinh GS.TSKH. Phương Lựu.

21)      Trần Mạnh Tiến, Từ truyền thuyết đến Thần phả, Báo cáo Hội nghị khoa học Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết, 2009.
Đang trực tuyến: 124
Tổng lượt truy cập: 13.620.756
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Top

https://paperio-live.com

https://agario.red

https://naughtyworms.com

escort pendikmaltepe escort
Tokyo Olympics live stream