1) Đỗ Hữu Nha và Nguyễn Ngọc Hưng, Nghiên cứu thiết kế và sản xuất thử nghiệm các thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học vật lí lớp 12 trường THPT, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Trường, (nghiệm thu 2006).
2) Đỗ Hữu Nha và Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng băng đĩa thí nghiệm vật lí, Dự án cấp Trường, (nghiệm thu 2006).
3) Phạm Xuân Quế, Xây dựng tiến trình dạy học phần các máy điện trong chương trình Vật lí THPT 12 và phần mềm mô phỏng hỗ trợ dạy học phần này nhằm nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh, Đề tài cấp Bộ, B2004 - 75 - 96.
4) Trần Minh Thi, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Xuân Quế, Trần Ngọc Chất, Tăng cường trang thiết bị phòng thí nghiệm hệ chuyên vật lí, Dự án cấp Trường, (nghiệm thu 2006).
5) Trần Ngọc Chất, Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức điển hình trong chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh, đề tài cấp Trường - 07 - 87.
6) Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm để sử dụng trong dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình và sách giáo khoa mới, đề tài cấp Bộ, B2006 - 17 - 10.
7) Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng các thí nghiệm ảo phần cơ học chất điểm theo sách giáo khoa Vật lí lớp 10 THPT, Dự án CNTT 2006.
8) Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Mạnh Thảo, Nghiên cứu công nghệ chế tạo, tính chất quang học của vật liệu có cấu trúc nano dạng màng mỏng và tính chất quang của một số khoáng vật tự nhiên Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước, 40.09.06.
9) Ngô Diệu Nga, Thiết kế phương án dạy học một số bài ở chương “Từ trường vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh, đề tài cấp Trường, SPHN - 07 - 95.
10) Nguyễn Mạnh Thảo, Thiết kế chế tạo các dụng cụ thí nghiệm để sử dụng giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 06 - 19.
11) Đỗ Hương Trà, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các nội dung kiến thức phần Tĩnh học và Các định luật bảo toàn, đề tài cấp Bộ B2006 - 17 - 09.
12) Nguyễn Văn Biên, Vận dụng các kiểu dạy học mở hiện đại vào dạy học vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 08 - 257 TRIG.
13) Phạm Gia Phách, Thiết kế bài học theo định hướng hoạt động giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng bài tập vật lí để dẫn dắt đến kiến thức mới theo chương trình Vật lí 10 nâng cao cải cách giáo dục, đề tài cấp Trường, SPHN - 07 - 92.
14) Phạm Xuân Quế, Nghiên cứu thiết kế bốn bài thí nghiệm thực hành vật lí ảo, hỗ trợ dạy và học học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí phổ thông” trong chương trình đào tạo giáo viên vật lí hệ không chính quy và chính quy, đề tài cấp Bộ, B2007 - 17 - 66.
15) Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng giáo trình điện tử về các tiết đổi mới phương pháp dạy và học vật lí ở trường phổ thông để sử dụng trong học phần “Lí luận dạy học vật lí” ở trường ĐHSP, đề tài cấp Bộ, B2006 - 17 - 11.
16) Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng phần mềm mô phỏng thí nghiệm vật lí phần “Điện. Điện từ và quang học” phục vụ cho sinh viên tự học trong học phần “Thí nghiệm vật lí phổ thông”, Dự án Đại học.
17) Nguyễn Văn Biên, Xây dựng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học các kiến thức phần cơ học thuộc chương trình vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 300.
18) Nguyễn Mạnh Thảo, Nghiên cứu thiết kế và chế tạo các dụng cụ thí nghiệm dạy học phần sóng cơ học theo chương trình Vật lí lớp 12 mới, đề tài cấp Trường, SPHN - 08 - 187.
19) Đỗ Hương Trà, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các nội dung kiến thức phần Tĩnh học và Các định luật bảo toàn, đề tài cấp Bộ, B2008 - 17 - 130.
20) Trần Ngọc Chất, Xây dựng các thí nghiệm phần tĩnh điện học để sử dụng trong dạy học theo chương trình Vật lí phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 301.
21) Nguyễn Ngọc Hưng, Nghiên cứu xây dựng thiết bị dạy học để tăng cường hoạt động thực nghiệm của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2008 - 17 - 112.
22) Ngô Diệu Nga, Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm ảo về các định luật Niu-tơn dùng trong dạy học theo chương trình vật lí 10 THPT mới, đề tài cấp Bộ, B2009 - 17 - 191.
23) Dương Xuân Quý, Thiết kế, chế tạo một số thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học phần dao động cơ ở lớp 12, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 440 NCS.
24) Trần Bá Trình, Xây dựng thiết bị thí nghiệm về các định luật chất khí và thiết bị thí nghiệm về phương trình động lực học chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để sử dụng trong dạy học Vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 10 - 471.
25) Nguyễn Xuân Thành, Hoàn thiện quy trình sản xuất bộ thí nghiệm kênh sóng nước và bộ thí nghiệm Định luật Béc-nu-li trong chương trình Vật lí THPT, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ, B2009 - 17 - 06 - DA.
26) Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng và chuyển động tròn để sử dụng phối hợp với cảm biến và máy vi tính trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 350.
27) Phạm Xuân Quế, Phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học cho sinh viên ngành Vật lí sư phạm ở các trường ĐHSP, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2009 - 17 - 171 TĐ.
28) Nguyễn Văn Biên, Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và sử dụng các thiết bị thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức phần cơ học lớp 10 trường THPT, đề tài cấp Bộ, B2010 - 17 - 236.
29) Đỗ Hương Trà, Vận dụng LAMAP trong dạy học các môn khoa học bậc THCS, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2010 - 17 - 273TĐ.
30) Nguyễn Thị Diệu Linh, Vận dụng phương pháp case study vào việc dạy học một số kiến thức vật lí thuộc phần “tính chất sóng của ánh sáng” trong chương trình THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 11 - 16.
31) Nguyễn Ngọc Hưng, Xây dựng công nghệ kết nối đơn giản các thiết bị thí nghiệm cơ với máy vi tính để sử dụng trong dạy học vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 10 - 08.