Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước
1) Nguyễn Viết Chữ, Một số vấn đề bức xúc ở Khoa Ngữ văn trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2005, 21-25
2) Nguyễn Viết Chữ, Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc, nghe, nói, viết cho học sinh trong dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 172, 2007, 15-16
3) Nguyễn Viết Chữ, Đối thoại trong dạy học văn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4/2009, 63-66,
4) Nguyễn Ái Học, Vấn đề day học bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy - trong chương trình Ngữ văn 9 - Tạp chí Giáo dục, số 5/2005
5) Nguyễn Ái Học, Hướng tổ chức dạy học bài thơ Hầu trời của Tản Đà - Tạp chí Giáo dục, số 8/2005
6) Nguyễn Ái Học, Không gian nghệ thuật trong thơ Tản Đà - Tạp chí Giáo dục, số 4/2002
7) Nguyễn Ái Học, Thời gian nghệ thuật trong thơ Tản Đà, Tạp chí Văn học, số 7/2006
8) Nguyễn Ái Học, Tìm hiểu một số yếu tố ngôn ngữ thơ Tản Đà, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 8/2006
9) Nguyễn Ái Học, Ý thức địa văn hóa - một nguồn cảm hứng thơ Tản Đà, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số10/2006
10) Nguyễn Thanh Hùng, Triết lí về câu hỏi trong dạy văn, Tạp chí Giáo dục, 2007
11) Nguyễn Thanh Hùng, Những ám ảnh và hoài nghi về khoa học Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, 2008
12) Nguyễn Thanh Hùng, Đề văn không chỉ là đề văn, Tạp chí Giáo dục, 2009
13) Nguyễn Thanh Hùng, Triết lí giáo dục, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17, 2010, 4-7
14) Đoàn Thị Thanh Huyền, Hiệu quả thẩm mĩ của một sắc thái giọng điệu trần thuật trong quá trình đọc hiểu truyện ngắn “Một người Hà Nội” (Ngữ văn lớp 12), Tạp chí Giáo dục - số 219, kì 1 (8/2009), 19-22
15) Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học truyện ngắn ở phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 125 (11/2005)
16) Nguyễn Thị Thanh Hương, Định hướng hoạt động sản sinh và sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Giáo dục, số 146, kì 2, (9/2006)
17) Nguyễn Thị Thanh Hương, Để đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường - Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2007)
18) Nguyễn Thị Thanh Hương, Một vài suy nghĩ về cách tiếp cận bài thơ “Điểu minh giản” (Ngữ văn 10) - Tạp chí Giáo dục, số 169, kì 1 (8/2007)
19) Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học thơ trữ tình hiện đại trong nhà trường, Tạp chí Văn học, 1/2009
20) Phạm Thị Thu Hương, “Bạch Đằng giang phú” và “Tiền Xích Bích phú” dưới góc nhìn so sánh văn học, Tạp chí Giáo dục, số 123 (10/2005)
21) Phạm Thị Thu Hương, Thi pháp học thể loại và việc đổi mới dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số135 (4/2006)
22) Phạm Thị Thu Hương, Định hướng dạy học đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ đặc trưng thể kí trung đại, Tạp chí Giáo dục, số 226 (11/2009).
23) Phạm Thị Thu Hương, Chiến thuật “Cuốn phim trí óc” trong dạy học đọc hiểu văn bản, Tạp chí Giáo dục, số 253 kì 2 (1/2011).
24) Trịnh Thị Lan, Ngôn ngữ học văn bản với việc dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 131 (2006), 27-28
25) Trịnh Thị Lan, Một số nguyên tắc tiếp nhận văn bản dưới góc độ ngôn ngữ học văn bản, Tạp chí Giáo dục, số 168 (2007), 21-22
26) Trịnh Thị Lan, Một vài ý kiến về việc đưa công nghệ thông tin vào nội dung dạy học học phần phương pháp dạy học ở khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 179 (2007), 30-31
27) Trịnh Thị Lan, Truyện kể dân gian dưới góc nhìn ngôn ngữ học văn bản, Tạp chí Khoa học, số 2 (2009), 56-63
28) Trịnh Thị Lan, Khai thác phần mở, phần kết văn bản trong dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở trường phổ thông, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 170 (2009), 38-41
29) Trịnh Thị Lan, Tên văn bản và việc khai thác tên văn bản trong dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở trung học cơ sở,Tạp chí Giáo dục, số 218 (2009), 39-40
30) Trịnh Thị Lan, Nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong giờ đọc hiểu truyện kể dân gian ở trường phổ thông bằng cách vận dụng ngôn ngữ học văn bản, Tạp chí Khoa học, số 8 (2009), 54-60
31) Phan Trọng Luận, Thư gửi Tân Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 6 (2006)
32) Phan Trọng Luận, Mấy vấn đề về chương trình phân ban, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 6 (2006)
33) Phan Trọng Luận, Kỉ niệm “chữa cháy” sách giáo khoa, Tạp chí Văn học và Tuổi Trẻ, số (2008)
34) Phan Trọng Luận, Còn đó nỗi lo chung, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 5 (2010)
35) Phan Trọng Luận, Sức hấp dẫn của một tài năng và nhân cách lớn, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (12/ 2010)
36) Lê Thị Minh Nguyệt, Về dạy học tiếng Việt theo theo định hướng giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số 151 (2006), 11-13
37) Lê Thị Minh Nguyệt, Một số nguyên tắc dạy học cấu tạo từ theo định hướng giao tiếp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 15 (2006), 18-19
38) Trần Hoài Phương, Tìm hiểu bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử trên cơ sở tiếp cận các yếu tố ngôn ngữ, Tạp chí Giáo dục, số 189 (2008), 47
39) Trần Hoài Phương, Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 202 (2008), 30
40) Trần Hoài Phương, Nghệ thuật kết nối câu trả lời của học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 223 (2009), 28
41) Phan Thị Hồng Xuân, Chức năng của ẩn dụ đối với ngôn ngữ và nhận thức, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12 (2005), 1
42) Phan Thị Hồng Xuân, Một số ý kiến về đề kiểm tra tiếng Việt ở Trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 128, (2005), 15
43) Phan Thị Hồng Xuân, Xây dựng các câu hỏi đánh giá kết quả học tập bài So sánh (Ngữ văn 6) dựa trên các mức độ nhận thức, Tạp chí Giáo dục, số 152 (2006), 19
44) Phan Thị Hồng Xuân, Tiêu chí đánh giá câu hỏi và việc đánh giá kiến thức và kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 6, Tạp chí Giáo dục, số 166 (2007), 19
45) Phan Thị Hồng Xuân, Tình hình nghiên cứu vấn đề đánh giá kết quả học tập của học sinh Việt Nam trong những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7 (2011), 20.
Các bài báo đăng trên hội thảo, hội nghị trong nước
1) Nguyễn Viết Chữ, Bản chất của quá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trường, Kỉ yếu hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới, 2007, 57-70
2) Nguyễn Viết Chữ, Đào tạo người thầy giáo Ngữ văn - khâu then chốt của việc nâng cao chất lượng đào tạo, Kỉ yếu hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, 2007, 167-171
3) Nguyễn Ái Học, Để giảng bài thơ Tây tiến của Quang Dũng - Kỉ yếu hội thảo khoa học miền Trung (tháng 4/1996)
4) Trịnh Thị Lan, Đưa Công nghệ thông tin vào chương trình dạy học bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn - một hướng đi tích cực trong quá trình đào tạo sinh viên sư phạm Ngữ văn, Kỉ yếu Hội thảo Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007, 36
5) Trịnh Thị Lan, Ý nghĩa của việc vận dụng ngôn ngữ học văn bản vào dạy học đọc hiểu văn bản, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh lần thứ nhất, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009, 40
6) Phan Trọng Luận, Trăn trở sách tham khảo, Hội thảo Sách tham khảo NXB Giáo dục, 2006
7) Phan Trọng Luận, Cái nhìn mới về phương pháp, Hội thảo Viện Khoa học Giáo dục, 2008
8) Phan Trọng Luận, Quyền tác giả sáng tác phi hư cấu, Hội thảo về Quyền tác giả, tháng 9/2010
9) Lê Thị Minh Nguyệt, Suy nghĩ về văn học thiếu nhi từ một cuộc khảo sát, Kỉ yếu Hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Trung tâm Văn học trẻ em, 2010, 181-185
10) Trần Hoài Phương, So sánh khả năng ứng dụng Graph và Bản đồ tư duy trong dạy học tiếng Việt ở trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học - Cao học ngành Ngữ văn lần thứ nhất, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010, 101
Các bài báo, báo cáo công bố khác
1) Nguyễn Ái Học, Giải quyết tri thức cơ bản trong giờ giảng văn, Báo Giáo dục và Thời đại, 1990
2) Nguyễn Ái Học, Đổi mới phương pháp dạy văn, Báo Giáo dục và Thời đại (số 20) 2005
3) Nguyễn Ái Học, Tư duy hệ thống trong dạy học văn, Báo Văn nghệ, số 14, 2009
4) Nguyễn Ái Học, “Ký ức vụn” - “khối tình lớn” đọc “đã đời” (Phê bình tạp văn của Nguyễn Quang Lập), Báo Văn hóa - Thể thao, 4/2010.
5) Nguyễn Thanh Hùng, Câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương - những cách nhìn hiện đại, Bản tin Giáo dục từ xa, số 26, 2010, 16-25
6) Phạm Thị Thu Hương, Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt”, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, số 3 (2009).
7) Phạm Thị Thu Hương, Đọc “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, số 5 ( 2009).
8) Trịnh Thị Lan, Dạy học đọc hiểu truyện dân gian ở trường phổ thông như dạy học một hoạt động tiếp nhận lời nói đặc biệt, Bản tin Dạy và học trong nhà trường, số 6 (2009), 25-27
9) Phan Trọng Luận, Văn học với văn học nhà trường không phải là một. Báo Văn nghệ, số 24 (2005)
10) Phan Trọng Luận, Tất cả vì lợi ích chung. Báo Văn nghệ Trẻ, số 25 (2005)
11) Phan Trọng Luận, Nói lại chuyện thi cử, Báo Văn nghệ Trẻ, số 27 (2005)
12) Phan Trọng Luận, Nhọc nhằn muôn nỗi sách giáo khoa, Báo Văn nghệ, số 32 (2005)
13) Phan Trọng Luận, Đọc thơ Nguyễn Bính trên đất Bắc Mĩ, Báo Văn nghệ, số 23 (2005)
14) Phan Trọng Luận, Đề thi và chuyện thi cử, Báo Văn nghệ Trẻ, số 29 (2006)
15) Phan Trọng Luận, Danh chính ngôn mới thuận, Báo Văn nghệ, số 49 (2007)
16) Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường cần có hiểu biết thấu đáo và phương pháp tiếp cận đồng bộ, Báo Văn nghệ, số 11 (2008)
17) Phan Trọng Luận, Trở về với văn bản hay hướng tới học sinh - bạn đọc, Báo Văn nghệ, số 28 (2009).
18) Phan Trọng Luận, Khen mà lại hóa ra chê, Báo Văn nghệ, số 22 (2009)
19) Phan Trọng Luận, Chủ nghĩa phê bình mới, chủ nghĩa hình thức hay chủ nghĩa chiết trung, Báo Văn nghệ, số 28 (2009)
20) Phan Trọng Luận, Thăng Long thành hoài cổ - nỗi niềm tâm sự của một sĩ phu Cần vương, Báo Văn nghệ, số 9 ( 2009)
21) Phan Trọng Luận, Những cảm xúc thời thanh xuân của tôi, Báo Văn nghệ, số 12 (2010)
22) Phan Trọng Luận, Bạo lực học đường - Nguồn gốc hiểm họa, Báo Văn nghệ, số 5 (2010)
23) Phan Trọng Luận, Mấy vấn đề then chốt để chấn hưng giáo dục, Báo Văn nghệ, số 50 ( 2010)
24) Phan Trọng Luận, Nguyễn Lương Ngọc - Con người tài hoa và đức độ, Tập san Đại học sư phạm Hà Nội, tháng 10/2010