A A+
Bài báo khoa học
Bộ môn Ngôn ngữ

Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Diệp Quang Ban, Lựa chọn một lí thuyết loại hình sự thể thích hợp với ngữ pháp chức năng tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 12-20.

2)          Lê Thị Hồng Hạnh, Một số đặc điểm của thơ văn xuôi, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 72-80.

3)          Đặng Thị Thu Hiền, Phép thế đồng nghĩa và phép liên tưởng trong văn bản Tờ hoa của Nguyễn Tuân, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 62-72.

4)          Đỗ Việt Hùng, Sự hiện thực hoá các thành phần nghĩa của từ trong tác phẩm văn chương. Tạp chí Ngôn ngữ. số 10 (2006), 21-35.

5)          Nguyễn Thái Hòa, Hành trình gian khổ của một nhà văn hóa học, Tạp chí Trí tuệ, số 3 (2006), 37-44

6)          Nguyễn Thái Hòa, Hồi ức về Xuân Diệu, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 587 (2006), 38-41.

7)          Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tìm hiểu những nhân tố tác động tới quá trình biến đổi ý nghĩa của biểu tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 35-44.

8)          Nguyễn Thị Lương, Câu cầu khiến tường minh và câu cầu khiến nguyên cấp, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 5 (2006), 9-17.

9)          Nguyễn Thị Lương, Giúp học sinh, giáo viên phổ thông phân biệt từ đơn, từ ghép, cụm từ trong tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục số 138 (2006), 30-37.

10)     Nguyễn Thị Lương, Đặc trưng ngữ pháp - ngữ nghĩa của nhóm động từ tình thái: Nỡ, Toan, Định, Dám, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2006), 49-56.

11)     Nguyễn Thị Lương, Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (2006), 33-43.

12)     Nguyễn Thị Lương, Phân biệt trạng ngữ với một số thành phần khác trong câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 45-55.

13)     Vũ Tố Nga, Hành vi cam kết và các động từ biểu thị hành vi cam kết, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (2006), 49-56.

14)     Đặng Thị Hảo Tâm, Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho sự kiện lời nói rủ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 53- 63

15)     Bùi Minh Toán, Lê Thị Lan Anh, Câu quan hệ tiếng Việt: sự hiện thực hoá các thành tố của sự tình quan hệ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2006), 1-11

16)     Diệp Quang Ban, Tìm hiểu Phân tích diễn ngôn phê bình. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (2007), 45-55.

17)     Lương Thị Hiền, Giá trị văn hóa quyền lực được đánh dấu qua các phương tiện xưng hô trong gia đình người Việt. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 12 (2007), 27-35.

18)     Vũ Tố Nga, Cấu trúc Nếu... thì... với việc biểu thị hành vi cam kết, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2007), 20-23.

19)     Nguyễn Thị Hồng Ngân. Hoạt động ngữ pháp của tổ hợp chứa tình thái từ “mà”. số 4 (2007). Tạp chí Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4. 2007, 37-42.

20)     Bùi Minh Toán, Xung quanh bài Thực hành về hàm ý trong sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 1 (2007), 12-15.

21)     Diệp Quang Ban, Cognition: Nhận tri và nhận thức Concept: Ý niệm hay khái niệm. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 (2008), 1-12.

22)     Diệp Quang Ban, Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (2008), 1-13.

23)     Nguyễn Thái Hòa, Chức năng chỉ dẫn trong đoạn mở đầu truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (2008), 2-7.

24)     Đặng Thị Hảo Tâm, Một số cách thức biểu thị “hương vị” trong kí của Vũ Bằng, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11 (2008), 30-36.

25)     Diệp Quang Ban, Thực hành phân tích diễn ngôn (Bài 1): Lá rụng. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 (2009), 69-73.

26)     Nguyễn Thái Hòa, Phân tích ngữ cảnh tu từ, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7 (2009), 5-7

27)     Nguyễn Thái Hòa, Thơ là gì?, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, số 48 (2009), 46-50

28)     Trần Kim Phượng, Về phương pháp phân tích câu theo cấu trúc vị từ - tham thể, Tạp chí Khoa học, số 7, Trường ĐHSP HN2, (2009).

29)     Đặng Thị Hảo Tâm, Một số chiến lược kết tội thể hiện qua tiền dẫn nhập kết tội, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 10 (2009), 1-11.

30)     Diệp Quang Ban, “Phê bình ngôn ngữ học” - sự nối kết ngôn ngữ học và văn học trong giai đoạn sau cấu trúc luận và kí hiệu học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 (2010), 1-10.

31)     Diệp Quang Ban, The Way of Linguistics and Literature Towards “Linguistics Ctriticism”. Vietnam Social Scienses Review (Hanoi), No 5 (139) - 2010, 73-82.

32)     Lương Thị Hiền. Giá trị văn hoá - quyền lực được đánh dấu qua hành động cầu khiến trong giao tiếp gia đình người Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 31-39.

33)     Đỗ Việt Hùng, Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa trong hoạt động giao tiếp. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 10 - 14.

34)     Đỗ Việt Hùng, Nhận thức giao tiếp hay văn hoá giao tiếp trong dạy học bản ngữ. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 (2010), 30-35.

35)     Đỗ Việt Hùng, Một cách giải nghĩa hư từ. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 9-14.

36)     Đỗ Việt Hùng, Quan hệ ngôn ngữ - văn hoá và việc dạy học bản ngữ ở bậc phổ thông. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11 (2010), 1-5.

37)     Đỗ Việt Hùng, Xác định đặc điểm cấu tạo từ trên cơ sở cấu trúc nghĩa. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 (2011), 29-34.

38)     Nguyễn Thái Hòa, Cái thực, cái như thực và cái đẹp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 (2010), 34-38.

39)     Nguyễn Thái Hòa, Thơ xét trên bình diện thể loại”, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, số 50 (2010), 49-54.

40)     Nguyễn Thái Hòa, Thơ xét trên bình diện ngôn ngữ, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, số 51 (2010).

41)     Nguyễn Thái Hòa, Tìm đến một bài thơ hay, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, số 51 (2010).

42)     Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sự chuyển hoá những giá trị biểu trưng từ bình diện ngôn Ngữ văn hoá vào ngôn ngữ thơ ca, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 27-39.

43)     Nguyễn Thị Lương, Các hình thức cảm ơn trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 14-22.

44)     Nguyễn Thị Lương - Bút danh Lương Hinh, Các hình thức cảm ơn gián tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (2010), 38-47.

45)     Nguyễn Thị Lương, Các hình thức xin lỗi trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 6 (2010), 11-21.

46)     Nguyễn Thị Lương, Các hình thức giới thiệu trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 14-23.

47)     Vũ Tố Nga, Một vài điểm tương đồng trong cách bày tỏ quyết tâm thực hiện lời cam kết giữa tiếng Việt, tiếng Hàn và tiếng Trung, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 48-54.

48)     Vũ Tố Nga, Lời thề độc lấy tính mạng của mình ra đảm bảo cho một lời cam kết của người Việt, người Hàn Quốc và người Trung Quốc, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 41-45.

49)     Nguyễn Thị Hồng Ngân. Câu hỏi trong hội thoại dạy học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 (2010), 41-49.

50)     Trần Kim Phượng, Bàn thêm về cấu trúc đề - thuyết của câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3 (2010), 1-9.

51)     Trần Kim Phượng, Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, (2010), 35-47.

52)     Trần Kim Phượng, Từ “hết” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 34-40.

53)     Đặng Thị Hảo Tâm, Vận động hội thoại trong trích đoạn “Thoát ra khỏi nghịch cảnh ” (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục ), Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 5-16

54)     Đặng Thị Hảo Tâm, Thương lượng nội dung hội thoại và mối quan hệ giũa người nghệ sĩ với quần chúng nhân dân trong trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu trùng đài ” - Nguyễn Huy Tưởng (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, NXB Giáo dục), Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 14-24.

55)     Đặng Thị Hảo Tâm, Thương lượng nội dung hội thoại và mối quan hệ giũa người nghệ sĩ với quần chúng nhân dân trong trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” - Nguyễn Huy Tưởng (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010), 14-24.

56)     Nguyễn Thị Thu Thủy, Một số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2011) 39 - 49.

57)     Bùi Minh Toán, Vấn đề đồng nghĩa của h­ từ với từ điển từ đồng nghĩa, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư­, số 1 (2010).

58)     Bùi Minh Toán, Vai nghĩa của các tham thể trong sự chuyển hóa của vị từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (2010).

59)     Bùi Minh Toán, Lí thuyết hành động ngôn ngữ với đoạn thơ Trao duyên của Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 5 (2010).

60)     Bùi Minh Toán, Tiếp cận câu hỏi chính danh từ bình diện ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010).

61)     Bùi Minh Toán, Câu quan hệ tiếng Việt: Sự hiện thực hóa các thành tố của sự tình quan hệ (bài Viết chung), Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010).

62)     Trần Kim Phượng, Danh từ chỉ thời gian - mùa trong ca từ Trịnh Công Sơn, Ngôn ngữ và Đời sống, số 4 (2011), 13-17.

63)     Trần Kim Phượng, Từ “thôi” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (2011), 50-58.

 

Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế

1)     Do Viet Hung, From Word Explanation to Word Formation in Vietnamese. Foreign Languagues Review (Hàn Quốc), số 2 (2011), 113-125


Các bài báo đăng trên hội thảo, hội nghị trong nước

1)          Lương Thị Hiền, Giá trị văn hóa quyền lực được đánh dấu qua hành động ngôn từ trong gia đình người Việt. Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2009.

2)          Nguyễn Thị Hồng Ngân. Bước thoại khởi xướng của giáo viên trên lớp học. Kỉ yếu hội thảo NCS lần thứ nhất. ĐHSP Hà Nội (2009),
414-422.

3)          Nguyễn Thị Hồng Ngân. Đặc điểm của câu hỏi của giáo viên trên lớp học. Kỉ yếu hội thảo NCS lần thứ hai. ĐHSP Hà Nội (2010), 382-390.

4)          Đỗ Việt Hùng, Hành động ngôn từ và dạy - học Tiếng Việt như một ngoại ngữ. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy Tiếng Việt lần thứ nhất, 2011, 90-93.

5)          Trần Kim Phượng, Từ “hết” và “còn” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Báo cáo tham dự Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc, tháng 4/2011.

6)          Trần Kim Phượng, Từ “hết” và “còn” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, (2011).

 

Các bài báo, báo cáo công bố khác

1)          Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Phân tích tác phẩm Chí Phèo từ lí thuyết điểm nhìn ngôn ngữ, Thông tin Khoa học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, số 16 (2006).

2)          Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Thiết kế bài giảng trích đoạn Trao duyên, Bản tin Dạy và học trong nhà trường, số 2 (2007), 3-6.

3)          Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, số 1 (2010) 16-17, 25.

4)             Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, số 4 (2010), 30-32.
Đang trực tuyến: 124
Tổng lượt truy cập: 13.620.756
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Top

https://paperio-live.com

https://agario.red

https://naughtyworms.com

escort pendikmaltepe escort
Tokyo Olympics live stream