Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước
1) Dương Duy Bằng, Quan hệ giữa Việt Nam - Campuchia - Xiêm giai đoạn 1802 - 1834, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (2006).
2) Dương Duy Bằng, Quan hệ giữa Việt Nam - Campuchia - Xiêm giai đoạn 1834 - 1848, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (2008).
3) Dương Duy Bằng, Tiền bạc cổ lưu hành trên thị trường Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (2009).
4) Dương Duy Bằng, Mấy đặc điểm của quan chế Trung Quốc thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (2009).
5) Đỗ Thanh Bình và Trịnh Nam Giang, Cuộc đấu tranh chống chính sách “ chia để trị” của thực dân ở Đông Dương, Mã Lai, Miến Điện, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN. 0868-2739, số 3 (78) (2006), 3-10.
6) Đỗ Thanh Bình, Một số vấn đề do lịch sử để lại trong quan hệ giữa các nước Đông Á và ảnh hưởng của nó đến tiến trình hội nhập khu vực Đông Á; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN. 0868-2739, số 10(91) (2007), 13-25.
7) Đỗ Thanh Bình, Bốn mươi năm ASEAN: Thành tựu về an ninh- chính trị, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN. 0866-7497, số 12 (380) (2007), 3-9+15.
8) Đỗ Thanh Bình và Phạm Anh, Quan hệ về văn hóa giữa Nhật Bản với Nam Việt Nam (1954 - 1975); Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN. 0868-2739, số 3 (2008), 48-54.
9) Đỗ Thanh Bình và Phạm Anh, Từ Hiến pháp chung đến Hiệp ước Lisbon: quá trình tiến tới Liên minh châu Âu thống nhất, hiện đại và năng động trong thế kỉ XXI; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN. 0868-2739, số 2 (89) (2008), 40-47.
10) Đỗ Thanh Bình, Chất lượng môn lịch sử ở trường phổ thông với việc đào tạo giáo viên dạy sử, Tạp chí Xưa và Nay, ISSN 868-331X, số 303 (2008), 6-8.
11) Đỗ Thanh Bình và Nghiêm Thị Hải Yến, Mấy vấn đề về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Lào giai đoạn 1893- 1945; Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN.0866-7497, số 9+10 (389+390), (2008) 62-70.
12) Đỗ Thanh Bình, Những vấn đề đặt ra đối với biên soạn lịch sử phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á thời cận - hiện đại; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN.0868-2739, số 5 (2009), 33-39.
13) Đỗ Thanh Bình và Nguyễn Thị Huyền Sâm, Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Jaccobin - Đỉnh cao của cách mạng Pháp; Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN.0866-7497, số 12 (404), (2009).
14) Đỗ Thanh Bình và Nguyễn Thị Huyền Sâm, Đóng góp của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới thế kỉ XX; Tạp chí Lí luận chính trị, ISSN.0868-2771, số đặc biệt 5/2010, 43-49.
15) Đỗ Thanh Bình và Nguyễn Thị Thu Thủy, Về “ Bộ Đại Thanh luật lệ” và các đặc trưng cơ bản của nó; Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN.0868-3670, số 9 (109) (2010), 45-55.
16) Đỗ Thanh Bình và Nguyễn Thị Thu Thủy, “Bộ Đại Thanh luật lệ” đã kế thừa và phát triển luật nhà Minh như thế nào?; Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN.0868-3670, số 10 (110), (2010), 77-86.
17) Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Đảng cộng sản Việt Nam với tiến trình lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến nay; Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN. 0936-8477, số 1 (242) (2011), 14-21.
18) Trần Ngọc Dũng, Quan hệ kinh tế Liên Xô - Đức giai đoạn 1922 - 1941, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (2011).
19) Tống Thị Quỳnh Hương và Đinh Ngọc Bảo, Nguồn gốc chế độ Varna qua bộ luật Manu,Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, (2011).
20) Tống Thị Quỳnh Hương và Đinh Ngọc Bảo, Luật Manu - bộ bách khoa thư về Ấn Độ cổ đại, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2011).
21) Phạm Thị Thanh Huyền, Một số tác động khách quan mang ý nghĩa tích cực của chính sách thực dân của Tây Ban Nha đối với các thuộc địa Trung và Nam Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 4 (2009).
22) Vũ Đức Liêm và Nguyễn Thị Kiều Trang, Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa thời Minh, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (95), (2009), 74 -87
23) Vũ Đức Liêm, Quan hệ giữa Srivijaya với Trung Hoa thời Đường, Kỉ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội, 2010
24) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Nhận diện văn hóa Mỹ và ảnh hưởng của nó đối với châu Âu thời đại toàn cầu hóa, Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 1, 2010.
25) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Trần Ngọc Dũng, Vị thế của vương quốc Phổ trong quan hệ quốc tế giai đoạn 1850 - 1871, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 8 (2010).
26) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Sự hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ
Mỹ - Nga từ sau Chiến tranh lạnh đến nay dưới tác động của nhân tố quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 4 (2011).
27) Nguyễn Thị Huyền Sâm và Trần Ngọc Dũng, Vị thế của vương quốc Phổ trong quan hệ quốc tế giai đoạn 1815 - 1850, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 6 (2011).
28) Đào Tuấn Thành, Về chế độ độc tài Nicolae Ceausescu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 6 (362), (2006), 44-55.
29) Đào Tuấn Thành, Vấn đề lãnh thổ trong quan hệ Rumani - Nga những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 6 (374), (2007), 53-65.
30) Đào Tuấn Thành, Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Miến Điện trong những năm cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN: 0868-2739, số 12 (93), (2007), 14-26.
31) Đào Tuấn Thành, Về nước đại Rumani (România Mare, 1918 - 1940), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 3 (83), (2008), 62-78.
32) Đào Tuấn Thành, Vấn đề dân tộc và xung đột dân tộc ở Kosovo trong lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581”, ISSN: 0866-3581, số 5 (92), (2008), 19-28.
33) Đào Tuấn Thành, Vấn đề phương Đông trong quan hệ quốc tế ở châu Âu vào thập niên 70 của thế kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 11+12 (392-393), (2008), 98-108.
34) Đào Tuấn Thành, Quá trình xác lập quyền lực của những người cộng sản Nam Tư trong những năm 30 - 40 của thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 8 (400), (2009), 47 - 60.
35) Đào Tuấn Thành, Về cộng đồng người Việt Nam ở Rumani: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 4 (103), (2009), 63-72.
36) Đào Tuấn Thành, Vài nét về mối quan hệ giữa Nam Tư và Liên Xô trong những năm 1945 - 1948, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 6 (105), (2009), 36-48.
37) Đào Tuấn Thành, Sự tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia trên bán đảo Bancăng trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 4 (115), (2010), 47-57.
38) Đào Tuấn Thành, Tư liệu mới về mối quan hệ Rumani - Mĩ trong thập niên 70 của thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 8 (119), (2010), 61-65.
39) Đào Tuấn Thành, Mối quan hệ giữa các quốc gia Bancăng trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 6 (410), (2010), 39-51.
40) Đào Tuấn Thành, Góp phần đánh giá về mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu qua những biến cố năm 1956 ở Hunggari và Ba Lan, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 1 (417), (2011), 32-42.
41) Đào Tuấn Thành và Hà Thị Huệ, Những nhân tố tác động đến sự can thiệp của Mỹ vào Hy Lạp từ sau năm 1947, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 2 (125), (2011), 42-52.
42) Văn Ngọc Thành, Liên đoàn tự trị Ấn Độ từ 1916 đến 1920, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 12 (2006), 60-68.
43) Phan Ngọc Liên và Văn Ngọc Thành, Những bài học từ chiến tranh Việt Nam đối với cuộc chiến tranh Iraq mà Mĩ đang tiến hành, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 10 (2007), 44-49.
44) Văn Ngọc Thành, Tác động của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến cuộc đấu tranh đòi quyền tự trị ở Ấn Độ (Nhìn từ phía chính sách của Anh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 1 (2008), 54-58.
45) Văn Ngọc Thành và Đàm Thị Đào, Cuộc đảo chính ngày 19 tháng 9 năm 2006 ở Thái Lan, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN 0868 - 2739, số 1 (2008), 62-71.
46) Văn Ngọc Thành, Phạm Anh, Quan hệ Cộng hòa Séc - Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 3 (2008), 62-71.
47) Văn Ngọc Thành và Trịnh Nam Giang, Tiếp xúc và ảnh hưởng văn hóa giữa châu Âu và Bắc Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, ISSN: 0866-3581, số 9 (2008), 58-68.
48) Văn Ngọc Thành và Nguyễn Văn Tuấn, Những thành tựu của cải cách kinh tế - xã hội ở Cộng hòa Cuba từ 1993 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 1 (2009), 28-38.
49) Văn Ngọc Thành và Trần Anh Đức, Những nghiên cứu ở Việt Nam về sự biến đổi của kinh tế các nước Đông Nam Á thời thuộc địa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN 0868-2739, số 5 (2009), 40-45.
50) Văn Ngọc Thành và Phạm Anh, Quan hệ giữa Nhật Bản và chính quyền Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1965, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 5 (2009), 20-31.
51) Văn Ngọc Thành và Phạm Anh, Japan's Vietnam Policy 1950s - 1970s As Seen From A Security Viewpoint, journal of Southeast Asian Studies, No. 12 (2010), 50-65.
52) Lương Thị Thoa, Vài nét về Islam giáo ở Đông Nam Á (qua việc thực hiện 5 cốt đạo của tín đồ), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 (37), (2006).
53) Lương Thị Thoa, Nguyễn Thị Kiều Trang, Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các giải quyết Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (79), (2006).
54) Lương Thị Thoa và Đinh Văn Nghĩa, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Nhật Bản và Hàn Quốc, Tạp chí Đông Bắc Á, số 6 (66), (2006).
55) Lương Thị Thoa, Sự truyền bá đạo Hồi từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIII, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 8 (12), (2006).
56) Lương Thị Thoa và Mai Thị Hạnh, Yếu tố tôn giáo trong chủ nghĩa ly khai ở một số nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 (104), (2008).
57) Lương Thị Thoa và Phạm Thị Thanh Huyền, Một số tác động tích cực của chính sách td Tây Ban Nha ở Trung và Nam Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN: 0866-7497, số 4 (396), (2009).
58) Lương Thị Thoa và Lường Hoài Thanh, Công giáo trong đời sống tâm linh của người Philippin, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (121), (2010).
59) Trần Nam Trung, Vài nét về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống chính trị - xã hội Nhật Bản (thế kỉ VI - thế kỉ XIX), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 60-65, (2007).
60) Trần Nam Trung, Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục Nhật Bản (thế kỉ VI - XIX), Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2, 71-74, (2007).
61) Trần Nam Trung, Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn học Nhật Bản thời trung đại, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2, 125-130, (2007).
62) Trần Thị Vinh. Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố ở Đông Nam Á: Những hệ lụy từ lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (2006), 8-16.
63) Trần Thị Vinh. Từ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đến trực trạng giai cấp công nhân ở Mỹ và Canada những năm đầu thế kỉ 21. Tạp chí Cộng sản, số 3 (2008), 89-94.
64) Trần Thị Vinh. Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử chủ nghĩa tư bản thế kỉ XX trong các trường đại học: Một cách tiếp cận mới. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11(2010), 74-83.
65) Trần Thị Vinh. Nước Mỹ và Chiến tranh thế giới thứ hai: Từ chủ nghĩa biệt lập đến chiến tranh và những tác động lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ, số 9 (2010), 55-67.
66) Trần Thị Vinh. Nhìn lại lịch sử nước Mỹ thế kỉ XX: Những đặc trưng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ, số 4 (2011), 56-67.
67) Trần Thị Vinh (Viết chung). Nhân tố tôn giáo trong lịch sử nước Mỹ và trong quan hệ Mỹ - Việt Nam những năm 2003 - 2006. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (2011), 58-69.
68) Trần Thị Vinh. Từ Cộng đồng Than Thép Châu Âu đến EU - 27: Quá trình hợp nhất châu Âu nhìn từ lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6 (2011), 47-59.
Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước
1) Đỗ Thanh Bình và Nguyễn Duy Bính, Những thành tựu trong nghiên cứu và đào tạo của ngành dân tộc học (nhân học) ở Việt Nam 100 năm qua, Kỉ yếu hội thảo khoa học “100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành KHXH và nhân văn ở Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, 63-70.
2) Đỗ Thanh Bình: Công nghiệp hóa hướng nội và hướng ngoại trong các nước sáng lập ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đông Nam Á truyền thống và hội nhập”, NXB Thế giới, 277-293, 2007
3) Đỗ Thanh Bình: Bối cảnh quốc tế trước toàn quốc kháng chiến; Kỉ yếu hội thảo khoa học “60 năm toàn quốc kháng chiến- ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”, NXB Quân đội nhân dân, 110-121, 2007.
4) Đỗ Thanh Bình: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 2000, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm, 96-155, 2008.
5) Trịnh Nam Giang, Một số suy ngẫm về chính sách nhân tài của thủ đô Hà Nội, Hội thảo Khoa học lần thứ 4: “Trọng dụng nhân tài trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Hà Nội”, Hà Nội, 2007
6) Trịnh Nam Giang, Tác động của cạnh tranh quyền lực chiến lược Trung - Nhật đến khu vực và Việt Nam, Hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 2009
7) Tống Thị Quỳnh Hương, Tìm hiểu một số nét văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Kỉ yếu Hội nghị Dân tộc học, 2007.
8) Tống Thị Quỳnh Hương, Quá trình hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở một số nước Đông Nam Á lục địa (Thế kỉ XV - XIX), Kỉ yếu Hội nghị Dân tộc học, 2008.
9) Vũ Đức Liêm, Quan hệ thương mại giữa Ấn Độ với Đông Nam Á trong các thế kỉ tiếp giáp công nguyên qua bằng chứng khảo cổ học, Kỉ yếu Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007, báo cáo đạt giải Ba cấp Trường
10) Vũ Đức Liêm. Quan hệ thương mại của vương quốc Srivịaya thế kỉ VII - XIII, Kỉ yếu Hội thảo sinh viên NCKH, Trường ĐHSP HN, 2008, báo cáo đạt giải Nhì cấp Bộ.
11) Vũ Đức Liêm. Quan hệ giữa Srivijaya với Trung Hoa thời Đường, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán bộ trẻ, trường ĐHSP Hà Nội, 2009
12) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Nghiên cứu so sánh cơ sở lí luận trong cải tổ ở Liên Xô và cải cách mở cửa ở Trung Quốc, Kỉ yếu Hội nghị Thông báo khoa học Khoa Lịch sử, Hà Nội, 2008.
13) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Một số vấn đề trong nghiên cứu và giảng dạy phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thế kỉ XX, Kỉ yếu Hội nghị “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thế giới thế kỉ XX: một số vấn đề”, Khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội và ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, 2010.
14) Văn Ngọc Thành, Trần Viết Thụ, Suy nghĩ về quan điểm nghề nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kỉ yếu hội thảo "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm", Hà Nội tháng 12, ĐHSP Hà Nội, 2010
15) Văn Ngọc Thành, Giảng dạy lịch sử Ấn Độ hiện đại - Một số vấn đề về nội dung, Kỉ yếu Hội nghị “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thế giới thế kỉ XX: một số vấn đề”, Khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội và ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, 2010. 56-63.
16) Trần Thị Vinh, ASEAN nhìn từ Bắc Mỹ, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia ASEAN 1967- 2007, NXB Thế giới, 2007.
17) Trần Thị Vinh, Việt Nam và Hàn Quốc trong hợp tác Đông Á. Kỉ yếu Hội thảo về lịch sử văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
18) Trần Thị Vinh, Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong các trường phổ thông và đại học ở Mỹ và Canada. Kỉ yếu Hội thảo về giảng dạy lịch sử trong các trường phổ thông, Hội khoa học lịch sử và ĐHQG Hà Nội tổ chức, 2009.
19) Trần Thị Vinh, Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thế giới thế kỉ XX trong các trường đại học. Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận. ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2010.
20) Văn Ngọc Thành và Nguyễn Văn Diện, Cơ sở ra đời của lí luận “Một nước hai chế độ”, Một số vấn đề lịch sử, tập 1, NXB Nghệ An, (2006), 91-105
21) Văn Ngọc Thành và Trần Thị Thu Hà, Cộng đồng người Việt ở Ucraina, Quan hệ Việt Nam - Ucraina: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, ISBN 9786049005923, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 2011, 118-130.
Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo quốc tế
1) Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Thủy: Thương điếm của các nước phương Tây ở Đại Việt thế kỉ XVII; Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam lần thứ ba “Việt Nam hội nhập và phát triển”, NXB ĐHQG Hà Nội, 465-466, 2008.
2) Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Hạnh: Vai trò của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp ở biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc; Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Thế giới, 241-261, 2011.
3) Đỗ Thanh Bình, Trịnh Nam Giang: Quan hệ Việt Nam - ASEAN: 43 nhìn lại và hướng tới; Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Quan hệ Việt Nam - ASEAN - Taiwan, Huế, 160-165, 2011.
4) Trần Ngọc Dũng, Một số suy nghĩ về tình hình nghiên cứu quan hệ quốc tế sau năm 1945 ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: "Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại", ĐHSP Hà Nội, 2011.
5) Nguyễn Thị Hạnh, La délimitation frontalière dans le golfe du Tonkin entre la Chine et le Vietnam: histoire et présent, ”Colloque internationale: ‘ La Chine et la mer: sécurité et coopérations régionales en Extrême-Orient depuis 1954’, 29-30 juin 2007. Université Paris I Panthéon-Sorbonne
6) Nguyễn Thị Hạnh, La délimitation frontalière dans le golfe du Tonkin entre la Chine et le Vietnam: histoire et présent, dans l’ouvrage «La Chine et la mer:sécurité et coopérations régionales en Extrême-Orient depuis 1954”, Publications de la Sorbonne, Paris, 2009
7) Nguyễn Thị Hạnh, Hòa đàm Paris với sự nghiệp thống nhất đất nước Việt Nam, Hội thảo Quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2010
8) Tống Thị Quỳnh Hương, Vai trò của người Hoa trong việc thành thành các đô thị ở miền Trung và Nam bộ Việt Nam (Thế kỉ XVII - XIX), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III, tháng 12/2008.
9) Phạm Thị Thanh Huyền, Một số đóng góp của Thiên Chúa giáo đối với văn hóa Việt Nam (thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XX), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III, tháng 12/2008.
10) Phạm Thị Thanh Huyền, Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt (ở đồng bằng Bắc Bộ) và người Hàn Quôc - một vài phương diện so sánh, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam - Hàn Quốc: Lịch sử và văn hóa”, tháng 1/2009.
11) Vu Duc Liem. Early Myanmar Silver Coins and Funan Coins in Mainland Southeast Asian Markets in the first Millennium A.D, (Revised), the 5th Graduate Forum on Southeast Asia Studies 2010, ARI, NUS, 4th-10th, 2010, e-published by ARI, NUS
12) Vũ Đức Liêm. Buôn bán vũ khí và trao đổi quân sự giữa Ayutthaya với Nhật Bản trong “Kỷ nguyên thương mại Đông Nam Á” thế kỉ XV - XVII. Kỉ yếu hội thảo khoa học: Japan and Mekong Sub-Region: A Historical Relations, TP. Hồ Chí Minh: Trường ĐHKHXH&NV và Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, 2010
13) Vu Duc Liem. “From Bangkok to Saigon: The Emergence of An Economic Space, 1782 - 1858”, Paper presented at the 11th International Conference on the Thai Studies, Bangkok: Mahidol University, July 26 - 28th, 2011
14) Nguyễn Thị Huyền Sâm, Quan hệ Mỹ - Nga từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: “Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại”, Trường ĐHSP Hà Nội, 2011.
15) Văn Ngọc Thành - Hắc Xuân Cảnh, Quan hệ Mỹ và Liên xô với chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam - một cái nhìn so sánh, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế về lịch sử văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Do ĐHSP Hà Nội và Đại học Hankok, tổ chức, 2009.
16) Văn Ngọc Thành - Phạm Anh, Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của chính quyền Sài Gòn từ 1955 đến 1965, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: "Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong - Mối quan hệ lịch sử (Japan and Mekong Sub-Region: A Historical Relations), Trường ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2010, 305-312.
17) Văn Ngọc Thành, Liên Xô với cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) - Nhìn từ chiến tranh lạnh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: Lịch sử - hiện trạng và triển vọng, Viện Viễn Đông Nga và KHXH Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 2010.
18) Văn Ngọc Thành, Các nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XXI, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: "Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại", ĐHSP Hà Nội, 103-117, 2011.
19) Văn Ngọc Thành, Những thành tựu chính trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ 1991 đến nay, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: "Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại", ĐHSP Hà Nội, 54 - 66, 2011.
20) Văn Ngọc Thành - Đỗ Thanh Bình: Quan hệ thương mại Đài Loan - Việt Nam từ 1990 đến 2010, Kỉ yếu hội thảo quốc tế: Quan hệ Việt Nam - ASEAN - Taiwan, Do Đại học Huế và Viện Đông Nam Á, Đại học Chinan (Taiwan) tổ chức, Huế, 2011, 295-303.
21) Văn Ngọc Thành, Trần Thị Thu Hà, Cộng đồng người Việt ở Ucraina, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Quan hệ Việt Nam - Ucraina: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, Viện KHXH Việt Nam và Đại sứ quan Ucraina tại Việt Nam tổ chức, 190-200, Hà Nội 2011.
22) Ninh Xuân Thao, Vị trí của Trung Quốc trong trật tự hai cực Ianta, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: "Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại", ĐHSP Hà Nội, 2011.
23) Lương Thị Thoa, Vài nét về Islam giáo ở Đông Nam Á,
24) Đặng Thanh Toán, Các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: "Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại", ĐHSP Hà Nội, 2011.
25) Trần Thị Vinh. Quan hệ Việt Nam - Canada (1973 đến nay). Kỷ Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập và phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
26) Trần Thị Vinh. Định vị Việt Nam trong chiến lược của Mỹ ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương: Lịch sử và hiện tại. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Vai trò của Việt Nam trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (The Role of Vietnam in Asia - Pacific Region). Đại học Quốc gia Hà Nội và Quỹ Rosa Luxemburg Stiftung tổ chức, NXB Thế giới, 2010, 317-335.
27) Trần Thị Vinh. Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại ở đại học và sau đại học. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại. ĐHSP Hà Nội, 2011, 217-226