A A+
Bài báo khoa học
Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân

Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Trần Thị Ngọc Anh, Giáo dục nhân cách trong giảng dạy Xã hội học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 350 (2000).

2)          Trần Thị Ngọc Anh, Khái niệm và thuật ngữ, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (2002)

3)          Trần Thị Ngọc Anh, Tìm hiểu lôgic của sự hình thành khái niệm, Tạp chí Triết học, số 128 (2002).

4)          Trần Thị Ngọc Anh, Tìm hiểu việc hình thành khái niệm triết học cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 7 (2001).

5)          Đào Đức Doãn, Con người cá nhân, nhân tố nội tại chi phối sự ra đời của tiểu thuyết tâm lí Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2006).

6)          Đào Đức Doãn, Không thể đồng nhất giáo dục công dân với giáo dục chính trị, Bản tin Giáo dục công dân, số 10 (2009).

7)          Đào Đức Doãn, Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2006).

8)          Phạm Văn Dũng, Một số biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh ở các vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân tộc, số 95 (2008).

9)          Phạm Văn Dũng, Một số vấn đề lí luận về thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số của nước ta hiện nay, Tạp chí Dân tộc, số 93 (2008).

10)     Phạm Văn Dũng, V.I. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác thành triết học Mác - Lênin, Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông, số 4 (2010).

11)     Nguyễn Như Hải, Một số nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế các sơ đồ Triết học bằng công nghệ thông tin, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2008).

12)     Nguyễn Như Hải, Cần định nghĩa chính xác khái niệm “hình vuông logic” trong các sách logic học, Tạp chí triết học, số 12 (2009).

13)     Lê Duy Hoa, Phát huy tính tích cực cuả sinh viên trong dạy và học Tác phẩm kinh điển, Kỉ yếu hội nghị Đổi mới PPGD Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

14)     Phạm Văn Hùng, Một số vấn đề chung về phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông, Bản tin Giáo dục công dân (2007).

15)     Phạm Văn Hùng, Nội dung và phương pháp dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng, Tạp chí Giáo dục, số 162 (2007), 1-2 và 5.

16)     Phạm Văn Hùng, Nhận thức về xung đột quốc tế trong thế giới hiện nay, Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông, (2007), 56 -60.

17)     Phạm Văn Hùng, Tìm hiểu khái niệm nhà nước pháp quyền để dạy học có hiệu quả bài “Nhà nước pháp quyền XHCN” trong sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11, Bản tin Giáo dục công dân, (2008).

18)     Phạm Văn Hùng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản, Tạp chí Giáo dục lí luận, số 9 (126), 3-7.

19)     Phạm Văn Hùng, Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9 (202), 41-44.

20)     Phạm Văn Hùng, Về việc nghiên cứu lí luận và phương pháp dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số 172 (2007), 10 -12.

21)     Trần Thanh H­ương, Những yếu tố ảnh hư­ởng đến quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh của tư­ sản Việt Nam ở Bắc Kì qua các giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 160-166.

22)     Trần Thanh Hư­ơng, B­ước đầu tìm hiểu hoạt động kinh doanh của t­ư sản Bắc Kỳ những thập niên đầu thế kỉ XX, Đặc san Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 124-130.

23)     Trần Thanh Hư­ơng, Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930), Tạp chí Lịch sử Quân sự Viện Lịch sử Quân sự - Bộ Quốc phòng, số 218 (2010), 14 -17.

24)     Trần Thanh Hư­ơng, Khởi nghĩa Yên Bái và sự chấm dứt phong trào dân tộc theo khuynh hư­ớng tư­ sản ở Việt Nam đầu 1930, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2007), 75 -79.

25)     Trần Thanh H­ương, Tìm hiểu quá trình hình thành giai cấp t­ư sản Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học, số 11 và 12 (391-392 ) (2008), 93-97.

26)     Dương Văn Khoa, Hồ Chí Minh nghĩ về khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam,Tạp chí Xưa và Nay, (2008), 4-6.

27)     Dương Văn Khoa, Quá trình bần cùng hóa nông dân Bắc Kì thời thuộc địa (1858 - 1945), Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (2008), 80-86.

28)     Dương Văn Khoa, Quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị, Bản tin Giáo dục công dân (2010).

29)     Dương Văn Khoa, Quan niệm về cách dùng người của Lê Quý Đôn, Tạp chí Xưa và Nay, (2008), 24-25.

30)     Dương Văn Khoa, Vai trò của Nguyễn Quốc với sự ra đời của tổ chức Công đoàn Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay, (2009), 3-6 và 28.

31)     Nguyễn Đức Thìn, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam, Hội thảo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Một tầm nhìn chiến lược về Giáo dục và Sư phạm”, (2010).

32)     Nguyễn Đức Thìn, Tự học - Phương pháp quan trọng trong dạy học các môn giáo dục chính trị hiện nay, Hội thảo đổi mới phương pháp dạy và học các môn Lí luận chính trị - Khoa Giáo dục Chính trị (2010).

33)     Nguyễn Đức Thìn, Thống nhất nguyên tắc lí luận với thực tiễn trong nghiên cứu và giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học đào tạo sau đại học Lí luận và phương pháp dạy học Giáo dục Chính trị, khoa Giáo dục Chính trị (2009).

34)     Nguyễn Đức Thìn, Xây dựng đội ngũ giảng viên - yếu tố quyết định chất lượng ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hoạt động Khoa học và công nghệ và Đào tạo của Trường ĐHSP Hà Nội, (2006), 306-309.

35)     Nguyễn Thị Phương Thuỷ, Cần thực hiện tốt chính sách dân tộc hiện nay, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 80 (2005), 27.

36)     Nguyễn Thị Phương Thủy, Công tác giáo dục đào tạo với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi hiện nay, Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, số 9 (2005), 84.

37)     Nguyễn Thị Phương Thuỷ, Phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tạp chí Giáo dục, số 191 (2008), 19.

38)     Nguyễn Thị Toan, Chức năng bù đắp tâm linh của Phật giáo Việt Nam ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3 (2006), 36-38.

39)     Nguyễn Thị Toan, Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo, Tạp chí Triết học, số 1 (2006), 46-50.

40)     Nguyễn Thị Toan, Xu hướng nhập thế và chức năng bù đắp thực tại của Phật giáo Việt Nam ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2 (2006), 42-45.

41)     Nguyễn Thị Toan, Giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh, sinh viên trong chiến lược giáo dục phát triển bền vững, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo và vai trò của các trường đại học", Bộ GD&ĐT - Trường ĐHSPKT Hưng Yên phối hợp tổ chức, (2010), 132-137.

42)     Nguyễn Thị Thanh Tùng, Về quan hệ giao thương khu vực và quốc tế của Đại Việt thế kỉ XVII - XVIII, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội (Số dành riêng công bố công trình khoa học của cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội), (2009), 130-137.

 

Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước

1)          Nguyễn Đức Chiến, Quán triệt các nguyên tắc dạy học ở Đại học trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội thảo xây dựng định hướng phát triển nghiên cứu khoa học và hình thành đề tài Luận án Nghiên cứu sinh - Khoa Giáo dục Chính trị, (2010).

2)          Nguyễn Đức Chiến, Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa Lí luận và thực tiễn trong dạy học Lịch sử và đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Hội thảo đổi mới phương pháp dạy và học các môn Lí luận chính trị - Khoa Giáo dục Chính trị, (2010).

3)          Nguyễn Đức Chiến, Ý kiến về chương trình bộ môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam của Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, (2007).

4)          Nguyễn Đức Chiến, Ý kiến về vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo cao học mã ngành Lí luận và phương pháp dạy học Giáo dục chính trị, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, (2008).

5)          Nguyễn Đức Chiến, Vấn đề vận dụng phương pháp dạy học ở Đại học trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ chí Minh, Hội thảo khoa học phát triển nghiên cứu khoa học, định hướng xây dựng đề tài luận án nghiên cứu sinh - Khoa Giáo dục Chính trị, (2010).

6)          Đào Đức Doãn, Ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Bướm Trắng của Nhất Linh, Hội thảo khoa học NCS lần 1, Trường ĐHSP Hà Nội, (2009).

7)          Phan Thị Lệ Dung (Viết chung), Khoa học và công nghệ với trí thức Hà Nội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô, Kỉ yếu Hội thảo cấp Nhà nước - Viện Khoa học Xã hội, (2006).

8)          Phạm Văn Dũng, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 160 năm ra đời tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, (2008).

9)          Phạm Văn Dũng, Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay - Cơ hội và thách thức, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ - Trường ĐHSP Hà Nội, Lần I, (2008).

10)     Phạm Văn Dũng, Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ - Trường ĐHSP Hà Nội, Lần II, (2009).

11)     Phạm Văn Dũng, V.I. Lênin phát triển triết học Mác thành triết học Mác - Lênin, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia kỉ niệm 140 năm ngày sinh V.I. Lênin do Ban Bí thư và Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức, NXB Chính trị - Hành chính, (2010).

12)     Dương Văn Khoa, Nông dân Việt Nam qua cách nhìn Hồ Chí Minh, Hội thảo Cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, (2009).

13)     Dương Văn Khoa, Phong trào nông dân Châu thổ Bắc Kỳ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Hội thảo nghiên cứu sinh lần 1 Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

14)     Dương Văn Khoa, Sự biến đổi cơ cấu canh tác nông nghiệp ở tỉnh Nam Định giai đoạn 1884 - 1918, Hội thảo nghiên cứu sinh lần 2, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

15)     Dương Văn Khoa, Sử dụng hiệu quả phương pháp thuyết trình kết hợp với trình chiếu Powerpoint trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội thảo nghiên cứu khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, (2010).

16)     Dương Văn Khoa, Thực chất của vấn đề dân chủ ở Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Hội thảo về Cách mạng tháng Tám, Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, (2006).

17)     Dương Văn Khoa, Tư tưởng Hồ Chí Minh về khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam, Hội thảo Cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, (2008).

18)     Dương Văn Khoa, Giáo dục về Đảng cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Hội thảo “Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển”, Học viện Hành chính - Chính trị qQuốc gia Hồ Chí Minh, (2010).

19)     Lê Duy Hoa, Phát huy tính tích cực cuả sinh viên trong dạy và học Tác phẩm kinh điển, Kỉ yếu hội nghị Đổi mới PPGD, Khoa Giáo dục Chính trị  - Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

20)     Phạm Văn Hùng, Bàn về phương pháp dạy học tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, (2010).

21)     Phạm Văn Hùng, Làm thế nào để sinh sinh viên nắm vững kiến thức ngay trong giờ dạy học chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị , (2007).

22)     Phạm Văn Hùng, Vài suy nghĩ về biện pháp nâng cao chất lượng bài giảng trong giảng dạy Giáo dục chính trị, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị , (2009).

23)     Phạm Văn Hùng, Vài suy nghĩ về việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Giáo dục chính trị, Hội thảo khoa học Khoa Giáo dục Chính trị , (2010).

24)     Trần Thanh Hương, Tư sản Việt Nam ở Bắc Kì trong lịch sử dân tộc ba thập niên đầu thế kỉ XX, Hội thảo Nghiên cứu sinh, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

25)     Mai Thị Tuyết, Tìm hiểu phương pháp thuyết trình của chủ tịch Hồ Chí Minh qua các buổi nói chuyện với nhân dân và cán bộ, Hội thảo đổi mới phương pháp dạy và học các môn Lí luận chính trị - Khoa Giáo dục Chính trị, (2009).
Đang trực tuyến: 124
Tổng lượt truy cập: 13.620.756
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Top

https://paperio-live.com

https://agario.red

https://naughtyworms.com

escort pendikmaltepe escort
Tokyo Olympics live stream