Tiến sĩ - Lê Hải Đăng
|
Ngày sinh: 1968-02-19
Giới tính: Nam
Nơi sinh: Thanh Hóa
Nơi ở hiện nay: phòng 408, tầng 4, nhà B2, tập thể Đại học Sư phạm Hà Nội, Cầu Giấy, Hà Nội
Email: haidang1902@gmail.com
Điện thoại: 0983839947
Năm bảo vệ luận án: 2011
Ngành khoa học: Hóa học
Học hàm: Năm phong:
|
Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Người hướng dẫn khoa học (HD1, HD2, HD3):
GS.TS. Vũ Đăng Độ, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội,
TS. Trần Thị Minh Nguyệt, Viện KH&CN Việt Nam,
Tên đề tài: Tổng hợp vật liệu kiểu perovskit kích thước nanomet và nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hóa của chúng
Tóm tắt quá trình công tác:
09/1989 đến 03/1993 Giáo viên – PTTH Thường Xuân – Thanh Hóa
03/1993 đến 04/1995 Giáo viên – PTTH Đông Sơn 3 – Đông Sơn – Thanh Hóa
04/1995 đến 05/1997 Học viên cao học – Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Hà Nội
05/1997 đến 03/1998 Giáo viên - PTTH Lê Văn Hưu – Thiệu Hóa – Thanh Hóa
03/1998 đến 06/2011 Giảng viên – Bộ môn Hóa vô cơ – Khoa Hóa - ĐHSP Hà Nội
06/2011 đến nay Giảng viên chính – Bộ môn Hóa vô cơ – Khoa Hóa – ĐHSP Hà Nội
Công trình khoa học tiêu biểu:
1. Lê Hải Đăng (TG) (2013), “Hoạt tính xúc tác của hệ La1-xCexMO3 (M=Mn, Co) trong phản ứng oxi hóa sâu m-xylen”, Tạp chí Hóa học, T.51 (3AB), p.530-534.
2. Lê Hải Đăng (ĐTG) (2013), "Magnetic chitosan nanoparticles for removal of Cr(VI) from aqueous solution", Materials Science and Engineering C (Elsevier), 33, p.1214-1218.
3. Lê Hải Đăng (ĐTG) (2013), "Nghiên cứu tổng hợp phân bón lá phức hợp hiệu năng cao chứa các nguyên tố vi lượng đất hiếm và kim loại nặng trên cơ sở muối humat kim loại kiềm", Tạp chí Hóa học, T.51 (3AB), p.540-543.
4. Lê Hải Đăng (ĐTG) (2013), “Phổ 13CNMR của dãy phức chất platin(II) chứa piperidin và amin khác hoặc aryl olefin”, Hội nghị quốc tế liên ngành KT hóa học - CN thực phẩm và CN sinh học: International symposium on Chemical Engineering (ISCE2013), ISCE2013, tr.78-82.
5. Lê Hải Đăng (ĐTG) (2015), "Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ Fe3O4 bằng phương pháp thủy nhiệt cho định hướng ứng dụng y sinh", Tạp chí Hóa học, T.53 (3E12); p.275-278.
Hướng nghiên cứu đã và đang thực hiện:
1. Tổng hợp phức chất của platin, paladi và nghiên cứu hoạt tính xúc tác, hoạt tính sinh học của chúng.
2. Tổng hợp vật liệu nano vô cơ xúc tác và nghiên cứu ứng dụng xử lý môi trường khí, môi trường nước.
3. Tổng hợp vật liệu nano ứng dụng trong y sinh.
4. Tổng hợp chế phẩm phân bón và nghiên cứu ứng dụng trong nông nghiệp xanh.
5. Nghiên cứu xây dựng các bài thực hành phục vụ sinh viên khoa Hóa.