Tiến sĩ - Đỗ Thị Quỳnh Mai
|
Ngày sinh: 1983-12-13
Giới tính: Nữ
Nơi sinh: Phú Thọ
Nơi ở hiện nay:
Email: qmai1312@gmail.com
Điện thoại: 915431228
Năm bảo vệ luận án: 2015
Ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Học hàm: Năm phong:
|
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Người hướng dẫn khoa học (HD1, HD2, HD3):
PGS.TS. Đặng Thị Oanh, Trường ĐHSP Hà Nội,
,
Tên đề tài: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường THPT
Tóm tắt quá trình công tác:
Từ 2005-2007: Học cao học tại Khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Từ 2007- nay: Giảng viên bộ môn PPDH khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Công trình khoa học tiêu biểu:
1. Đặng Thị Oanh, Đỗ Thị Quỳnh Mai, (2012), Dạy học phân hoá – quan điểm dạy học nhằm phát triển một số năng lực của người học, Kỉ yếu hội thảo khoa học phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Hoá học – 12/2012, trang 9–18.
2. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Hồng, Đặng Thị Oanh (2012), Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học môn Hoá học ở trường Trung học phổ thông (phần phi kim Hoá học 11 nâng cao), Kỉ yếu hội thảo khoa học phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Hoá học – 12/2012, trang 198–209.
3. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Đặng Thị Oanh (2013), “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong đào tạo sinh viên sư phạm thông qua môn học phương pháp giảng dạy hóa học ở phổ thông”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội số 1/2013 trang 55–63.
4. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Đặng Thị Oanh (2014), Vận dụng quan điểm dạy học phân hoá trong dạy học chương Nitơ Hoá học lớp 11 nâng cao, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Volume 59, số 6BC, trang 140–150.
5. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Ngọc Bằng (2014), Xây dựng bài tập phân hoá trong dạy học chương halogen hoá học lớp 10 nâng cao, Tạp chí Hoá học và Ưng dụng, số 6(28)/2014, trang 9–13.
Hướng nghiên cứu đã và đang thực hiện:
1. Nghiên cứu và vận dụng một số PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh: PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng, PPDH theo dự án...
2. Sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực
3. Xây dựng và sử dụng bài tập hoá học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh: bài tập phân hoá, bài tập thực hành, bài tập thực tiễn.
4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học: Thiết kế bài giảng e-learning, xây dựng tư liệu điện tử